I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện ảnh hởng đến hiệu quả hoạt
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ các hợp tác xã nông nghiệp
2.2.1. Cán bộ quản lý hợp tác xã hiện nay
Cán bộ quản lý HTX là những ngời điều hành công việc của HTX do các xã viên bầu ra thông qua đại hội xã viên. Yêu cầu của bất cứ loại doanh nghiệp hay một tổ chức nào thì ngời cán bộ đợc các thành viên bầu ra đều đợc sự tín nhiệm của các thành viên nhất là trong HTX nông nghiệp thì lại càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Bởi vì các xã viên đều bình đẳng có quyền ngang nhau, mỗi ngời một phiếu, không phân biệt vốn góp nhiều hay ít. Cán bộ phải là ngời có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để điều hành HTX hoạt động có hiệu quả. Trình độ của cán bộ có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động của HTX, nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng thì trình độ của các bộ là một trong những nhân tố hàng đầu ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của đơn vị.
Bảng 6: Tình hình trình độ văn hóa, chuyên môn cán bộ hợp tác x nông nghiệp huyện Hoài Đức.ã
Phân loại CB CBSố
Trình độ văn hóa Chuyên môn Bồi dỡng Cấp
I Cấp II Cấp III ĐH CĐ TC cấpSơ Bồi dg 1. Chủ nhiệm Tỷ lệ 39 - 21 54 18 46 1 2 2 5 7 17 7 17 11 27 2. T.viên BKS Tỷ lệ 54 11,8 3055,5 2342,6 11,8 - 611,1 47,4 1222,2 3. Trởng BKS Tỷ lệ 39 - 2871,4 1128,6 - 12,4 49,5 819 1228,6 4. KT trởng Tỷ lệ 39 - 15 38,1 2461,9 - 24,8 819 1023,8 716,7 Tổng cộng Tỷ lệ 171 1 0,6 94 55 76 44,4 2 1,1 5 2,9 25 14,6 29 16,9 42 24,5
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức
Về trình độ văn hóa: Đa số cán bộ HTX là hết cấp 2 chiếm 55%. Cấp III là 44,4% hiện nay vẫn còn 1 cán bộ hợp tác xã trình độ văn hóa hết cấp 1
Còn về trình độ chuyên môn: Rất ít cán bộ có trình độ chuyên môn, trình độ đại học rất hiếm chỉ có 2 ngời chiếm 1,1%, trình độ cao đẳng 2,9% trình độ trung cấp cao hơn nhng cũng chỉ chiếm 14,6% trong tổng số cán bộ.
Số cán bộ có trình độ chuyên môn chủ yếu qua các lớp bồi dỡng và sơ cấp đó là qua các lớp bồi dỡng ngắn ngày hoặc dài ngày do huyện và tỉnh mở.
Đại đa số cán bộ không đợc đào tạo cơ bản, ít đợc bồi dỡng, tập huấn. Trong số 41 chủ nhiệm HTX chỉ có 1 ngời có trình độ đại học.
Trong số các cán bộ có trình độ chuyên môn đa phần đợc đào tạo nhiều năm trớc đó, có những cán bộ không tham gia công tác trong thời gian dài. Do vậy, trình độ chuyên môn đào tạo từ nhiều năm trớc không đợc bồi dỡng thờng xuyên về kiến thức nên kém thích nghi với thời điểm hiện tại, đặc biệt là kiến thức về quản lý kinh tế. Mặt khác, năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trờng, sự nhạy bén linh hoạt để đáp ứng trớc những yêu cầu đa dạng,
tác. Chính vì vậy đội ngũ cán bộ quản lý luôn ở tình trạng thiếu cán bộ có năng lực và kinh nghiệm công tác quản lý.
Hiện nay, các cơ sở đào tạo thì không đủ kinh phí để đào tạo, trong khi đó phần lớn cán bộ HTX nông nghiệp là những ngời nghèo, không thể tự bỏ tiền đi học đợc. Bản thân cán bộ quản lý HTX với đồng lơng ít ỏi không đủ cho cho đời sống hàng ngày, lại đa số là ngời nghèo nên các cán bộ HTX ngoài công tác quản lý HTX ra họ còn làm nhiều công việc khác nh: cán bộ xã kiêm phó chủ tịch hội nông dân, hội cựu chiến binh, trởng thôn, phó bí th chi bộ...ngoài ra họ còn sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, nghề phụ... để giúp đỡ gia đình tăng thu nhập đảm bảo cuộc sống. Vì vậy mà thời gian đầu t cho công tác quản lý HTX ít, thời gian để rèn luyện nâng cao kiến thức nhất là kiến thức quản lý kinh tế lại càng không có.
Để có thể nâng cao kiến thức các cán bộ HTX cần những yếu tố sau:
Cần tiền: Thì đa số cán bộ là những ngời nghèo, tiền lơng ít ỏi nên không đủ để học tập, nâng cao kiến thức.
Cần đầu t thời gian: Thì họ lại không muốn tốn thời gian vì họ còn phải làm những công việc khác để mu sinh đảm bảo cuộc sống.
Cần sự nhiệt tình ham học hỏi: Lại rất thiếu vì đa số là cán bộ lâu năm, có tuổi, trình độ văn hóa cũng nh chuyên môn thấp đợc đào tạo từ nhiều năm trớc nên khi tiếp thu những kiến thức mới – kiến thức quá xa so với những gì họ đ- ợc đào tạo trớc đây (thậm chí cha qua đào tạo) nên khó tiếp thu, gây chán nản, cuối cùng là ngại, không muốn nghiên cứu, nâng cao kiến thức.
* Tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý HTX nông nghiệp.
- Nhìn chung tổ chức bộ máy của các HTX đúng nh trong luật quy định. + Các HTX nông nghiệp tổ chức đại hội xã viên mỗi năm 1 lần, hoặc họp bất thờng do ban quản trị triệu tập, đại hội chủ yếu thông báo kết quả hoạt động hàng năm, phơng hớng hoạt động năm sau. Thực hiện công tác kiểm tra giải quyết đơn khiếu nại của xã viên, thông qua báo cáo vốn quĩ của HTX, có trách nhiệm bầu chủ nhiệm, ban quả trị, ban kiểm soát khi hết nhiệm kỳ.
Những thủ tục đại hội xã viên vẫn cha thực hiện tốt. Đa số các xã viên đại hội không đúng giờ theo quy định, bộ máy quản lý vẫn cha phát huy đợc mặt mạnh, còn nhiều mặt yếu kém.
Đại hội xã viên là kỳ họp thờng kỳ hàng năm để các xã viên bàn bạc công việc hoạt động cho một năm, sự hoạt động có tốt hay không cung phụ thuộc nhiều vào kỳ đại hội xã viên đó nh: kế hoạch, tổ chức hoạt động, phơng án sản xuất kinh doanh...
Số HTX không đại hội đã giảm hẳn từ 10 HTX ( chiếm 25,6%) không đại hội năm 2002 xuống còn 2 HTX ( 5,1%) năm 2004. Tuy nhiên, số HTX đại hội xã viên không đúng giờ lại tăng lên từ 15 HTX năm 2002 lên 18 HTX năm 2003 và lên 23 HTX (chiếm 59%) năm 2004. Đây là một điều không tốt, có họp đúng giờ thì mới chứng tỏ sự nghiêm túc trong công việc, không nghiêm túc cả thời gian họp thì chất lợng đại hội cũng không cao. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng không đại hội đúng giờ hay không đại hội là do những vấn đề bức xúc của địa phơng, mâu thuẫn kiện tụng đất đai, các vấn đề kinh tế, trùng việc với thời gian thôn giao, còn nguyên nhân khác nữa là do xã viên cha ý thức đợc tầm quan trọng của đại hội xã viên, cha thấy đợc vai trò to lớn của HTX nên họ chểnh mảng không chú ý, không nghiêm túc thực hiện.
+ Ban quản trị HTX là cơ quan điều hành hoạt động của HTX gồm có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và ủy viên quản trị. Ban quản trị gồm từ 2-3 ngời tùy theo qui mô và yêu cầu của từng HTX. Nhiệm kỳ của ban quản trị HTX là từ
Ban Quản trị
( chủ Ban kiểm soát
Kế toán CB thông tin Thủ quỹ
đại diện cho hợp tác xã trớc pháp luật, chịu trách nhiệm trớc đại hội xã viên về các nhiệm vụ, công việc của mình.
+ Ban kiểm soát có chức năng giám sát các hoạt động của chủ nhiệm HTX, thực hiện công việc khiếu tố, khiếu nại của xã viên, nhng trong nhiều năm vừa qua, ban kiểm soát của các HTX hoạt động cha có hiệu quả, nhiều vụ việc đơn từ khiếu nại của xã viên không giải quyết đợc đến không có đại hộ xã viên, hoặc đại hội không đúng giờ quy định gây ảnh hởng đến công tác điều hành của HTX. Nguyên nhân chính là do trình độ, năng lực cha tơng xứng với chức năng nhiệm vụ đợc giao, hiểu biết về pháp luật, cũng nh Luật HTX cha thấu đáo nên khi xã viên thắc mắc không giải thích đợc và cũng do năng lực nên hoạt động công tác kém hiệu quả gây ra mất lòng tin của xã viên.
+ Bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ: là bộ phận có chức năng thực hiện các công việc chuyên môn nh : kế toán , thủ kho, thủ quĩ..
2.2.2. Tài sản và quỹ hợp tác xã. * Tài sản
- Tài sản cố định:
Giá trị tài sản cố định của các HTX chủ yếu nằm trong hệ thống thủy lợi (kênh, mơng, trạm bơm, cầu cống) đờng xá nội đồng, trụ sở của HTX...
Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng TSCĐ là các HTX thờng xuyên thực hiện các hoạt động nâng cấp, bảo dỡng các hệ thống kênh mơng, hệ thống nội đồng, cầu cống... khi có điều kiện các HTX thờng tiến hành xây mới các công trình giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2002 tới nay, giá trị tài sản cố định tăng thêm ở các HTX chủ yếu là do cứng hóa kênh mơng nội đồng, xây dựng nhà văn phòng HTX, cải tạo và nâng cấp công trình điện hạ thế phục vụ sản xuất, các công trình phúc lợi xã hội khác...
Việc tính khấu hao TSCĐ ở các HTX còn cha tốt, nhiều TSCĐ cha đợc tính khấu hao đầy đủ thậm chí có nơi tài sản cố định không đợc tính khấu hao.
Bảng 7: Tình hình tài sản cố định
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Giá trị TSCĐ 28.644.218,4 40.712.375 42.598.229
Tốc độ tăng (lần) 1,66 1,05 Nguồn: phòng NN &PTNT huyện Hoài Đức
Tài sản cố định trung bình 1 HTX là 734.467 nghìn đồng năm 2002 đến năm 2003 là 1.120.830 nghìn đồng, năm 2004 tăng lên là:1.092.262 nghìn đồng. Nh vậy, giá trị tài sản cố định của các HTX đã tăng lên, chứng tỏ các HTX đã đầu t nâng cấp cơ sơ hạ tầng phục vụ tốt hơn nhu cầu của xã viên.
Hầu hết các HTX trong huyện đều có các trạm bơm tới tiêu nớc riêng, giá trị xây dựng trạm bơm này khá lớn, song do nhiều năm hoạt động các HTX ít chú ý đến vấn đề bảo dỡng, nâng cấp nên công suất của trạm bơm giảm xuống, mặt khác việc tính khấu hao các công trình thực hiện không tốt nên giá trị hiện tại các công trình này khó xác định chính xác.
Giá trị tài sản cố định tập trung không đồng đều, một số có TSCĐ lớn giá trị lên tới gần 1 tỷ đồng, một số HTX giá trị tài sản cố định nhỏ gần 100 triệu. Sự không đồng đều này là do sự đầu t xây dựng của các hợp tác xã khác nhau
- Tài sản lu động.
Giá trị tài sản lu động gồm: Tiền (bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng); Các khoản phải thu (gồm phải thu khách hàng, hộ xã viên, phải thu khác nh: tạm ứng cha thu hồi, trả trớc ngời bán...); Hàng tồn kho; Tài sản lu động khác nh: chi phí trả trớc, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí quản lý dở dang.
Bảng 8: Tình hình tài sản lu động.
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
TSLĐ 16.901.857,6 18.764.055,8 19.046.906 TSLĐ/HTX Tốc độ tăng( lần) 433.380,9 481.129,61,11 488.382,21,01 Nợ phải thu BQ/ HTX Tỷ lệ NPT/TSLĐ 8.380.184,9 214.876,5 49,6% 10.629.423,6 272.549,3 56,6% 11.801.533 302.603 62% Trong đó phải thu
Giá trị TSLĐ của các HTX chủ yếu nằm ở các tài khoản nợ phải thu (131) và tài khoản tiền (110) .
Qua báo cáo của các năm của các HTX tài sản lu động tuy có tăng nhng tăng rất ít, tốc độ tăng không đáng kể, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.11 lần, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1,01 lần.
Trong tài sản lu động thì chủ yếu là nợ phải thu. Qua bảng ta thấy nợ phải thu của các hợp tác xã đều tăng lên và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số tài sản lu động (năm 2002 chiếm 49,6% năm 2003 tăng lên 56,6%, năm 2004 là 62%).
Trong nợ phải thu thì phải thu bằng sản phẩm là chủ yếu. Các HTX thu phí dịch vụ quy ra thóc, đến vụ thu hoạch thì xã viên đóng góp sản phẩm trả phí dịch vụ. Qua bảng ta thấy phải thu sản phẩm về tuyệt đối có tăng nhng xét về t- ơng đối thì đã giảm tuy nhiên tỷ lệ nợ sản phẩm vẫn nhiều chiếm 72,4% năm 2004.
Giá trị tài khoản nợ phải thu chủ yếu do giá trị tồn đọng của các năm trớc chuyển sang, trong đó phải thu sản phẩm của các xã viên là chủ yếu. Vì vậy, tuy giá trị tài sản lu động bình quân cho 1 HTX khá lớn, nhng thực chất giá trị TSLĐ có thể huy động nhanh vào sản xuất kinh doanh là nhỏ. Vốn đã bị hộ xã viên chiếm dụng.
Các HTX dịch vụ cho hộ nông dân, nhng thờng các hộ nghèo không trả đợc các phí dịch vụ do vậy các hộ này nợ HTX khá nhiều. Các HTX cũng không có biện pháp gì để thu nợ xã viên một cách rứt điểm. Thực trạng này xảy ra ở đa số các HTX. Điều này sẽ làm cho các HTX cạn kiệt sức lực. Các hộ nghèo dựa vào vốn HTX để duy trì kinh tế của mình, ở một ý nghĩa nào đó HTX nông nghiệp dùng vốn chung để làm giá đỡ cho các hộ nghèo, ở khía cạnh chính sách xã hội HTX nông nghiệp biến thành ngời bảo đảm xã hội cho một số hộ nghèo, trong khi làm thiệt hại chung đến HTX và đối với những xã viên khác.
Tình hình vốn lu động của một số HTX nông nghiệp Hoài Đức nh sau: Hợp tác xã Vốn lu động (ngàn đồng)
Minh Khai 246.588
La Nội 288.599
An Hạ 1.624.786
Vân Canh 59.233
Thị Trấn 699.718
Qua đó ta thấy mức vốn lu động của các HTX không đều nhau, có nơi mức vốn lu động là 1.624.786 ngàn đồng (HTX An Hạ) có HTX vốn lu động chỉ có 25.146 ngàn đồng ( HTX Thanh Quang).
Mức chênh lệch trên phản ánh khả năng tiến hành thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX không đều. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do quy mô khác nhau, kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ khác nhau, tình trạng nợ đọng của xã viên khác nhau.
*Tình hình nguồn vốn
Tình hình vốn quĩ của các HTX trớc khi chuyển đổi theo luật vẫn chủ yếu dựa vào kết quả thu nợ, thu từ quĩ đất thuộc quyền quản lý của HTX và tranh thủ sự trợ cấp của Nhà nớc cho các công trình hoặc xây dựng các công trình phục vụ sản xuất. Nhng hiện nay các HTX hoạt động theo luật HTX thì nguồn vốn của HTX gồm: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
- Về nợ phải trả: đợc thể hiện qua bảng sau
Bảng 9: Tình hình nợ phải trả HTX nông nghiệp Đơn vị 1000 đồng 2002 2003 2004 Nguồn vốn BQ/HTX 44.925.6311.151.939 59.647.7121.529.428 66.476.5641.704.527 -Tổng nợ phải trả -Tỷ lệ 7.889.04117,5% 10.303.23017,2% 12.204.98018,3% BQ NPT/HTX 202.283 264.185 312948 Tốc độ tăng 1,3 1,1
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức
Qua bảng ta thấy tốc độ tăng trung bình của nguồn vốn qua các năm là khoảng 1,1 lần (năm 2004), nguồn vốn tăng chậm qua các năm. Trong tài khoản nợ phải trả thì gồm có:
sản, dịch vụ bên ngoài nh: tiền điện, thủy nông, tiền xã viên xây dựng trạm biến áp, tiền làm đất của UBND xã để làm cầu cống...; Nợ phải trả khác: trả đơn vị thi công xây dựng kênh mơng, trả công ngời lao động, trả UBND xã...
Nhìn vào bảng ta thấy, tài khoản nợ phải trả tăng qua các năm. Các khoản phải trả này chủ yếu là phải trả nợ vay và trả cho ngời bán, ngời cung cấp và ngời lao động, tỷ lệ nợ phải trả này chiếm 18,3% tổng nguồn vốn (năm 2004).
Nh đã nói ở trên, vốn lu động bình quân của một HTX khá lớn khoảng 302.603 ngàn đồng, trong khi đó nợ phải thu chiếm đến 62% ( năm 2004) nên khi các HTX khi tiến hành hoạt động nâng cấp, bảo dỡng xây mới các TSCĐ, thờng vay vốn u đãi của Nhà nớc, phần còn lại là đóng góp của xã viên.