Quản trị chất lợng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm ở Công ty MayThăng Long (Trang 53 - 55)

III. Quá trình xây dựng và thực hiện hệ thống quản trị chất lợng tại Công ty

3.3.1.Quản trị chất lợng nguyên vật liệu

3. Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản trị chất lợng sản phẩm

3.3.1.Quản trị chất lợng nguyên vật liệu

Hiện nay Công ty có một mạng lới cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất bảo đảm giao đúng thời hạn, chất lợng đúng yêu cầu. Công ty cũng tạo mối quan hệ lâu dài với bên cung ứng vật t để đảm bảo quá trình sản xuất nh vải Thái Lan, ấn Độ, Nhật, Hồng Kông, các nguyên vật liệu khác nh… chỉ may chỉ thêu thì đợc nhập từ các nớc Tây Âu, Hồng Kông,…

Để đảm bảo hàng nhập nhập đúng yêu cầu chất lợng bộ phận kiểm tra chất l- ợng và bộ phận nghiên cứu sản phẩm đều kiểm tra qua các bớc phân tích nguyên vất liệu. Bên cạnh đó công ty đã có biện pháp kết hợp với nhà cung ứng nh sau:

-Công ty đa ra yêu cầu, bên cung ứng gửi mẫu sản phẩm và các thông tin về đặc tính sản phẩm kèm theo.

-Bộ phận KCS thử mẫu trên sản phẩm, nhận xét và đánh giá.

-Phòng kinh doanh xem xét giá cả, phơng thức mua bán, nhập và chọn nhà cung cấp.

Trong quá trình giao hàng, nếu bên cung ứng không giao hàng đúng với chất l- ợng nguyên vật liệu đã gửi mẫu, cán bộ KCS có quyền không cho phép nhập lô hàng đó. Trong quá trình bảo quản lu kho, nguyên vật liệu cũng đợc kiểm tra thờng xuyên để tránh có sự xuống cấp về chất lợng, đồng thời kiểm tra kho tàng, để đảm bảo… chất lợng trớc khi đa vào sản xuất. Nếu thấy nguyên vật liệu không đủ chất lợng cho sản xuất, cán bộ kiểm tra có quyền không cho phép nhập nguyên vật liệu vào sản xuất.

3.3.2.Công tác quản trị nhân lực.

Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của các doanh nghiệp ngành máy nói chung và Công ty MayThăng Long nói riêng đều bị chi phối bởi quy luật giá trị. Nguồn nhân lực của Công ty luôn bị biến động điều đó dẫn đến một vòng luẩn quẩn là: công nhân tay nghề thấp, lơng ít, công việc không ổn định- biến động lao động- không đầu t để nâng cao tay nghề Điều đó… sẽ làm cho Công ty không thể thực hiện đợc bất cứ một kế hoạch nào để nâng cao chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, để làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lợng, Công ty đã có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với nhân viên , các chế độ này đợc thực hiện một cách công khai và đợc ghi thành văn bản, thoả thuận cụ thể trong các hợp đông giữa Công ty với ngời lao động. Đồng thời tổ chức bồi dỡng đào tạo tay nghề cho các cán bộ nhân viên trong Công ty nhằm thích ứng với điều kiện lao động mới máy móc thiết bị, bên cạnh đó Công ty đã thay đổi chế độ trả l… ơng theo sản phẩm và thực hiện chế độ trả lơng theo chất lợng theo hiệu quả công việc điều này tạo cho công nhân phải tự tìm hiểu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao tay nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn.

3.3.3.Công tác quản lý và đổi mới công nghệ .

Đây là biện pháp đợc Công ty sử dụng thờng xuyên và rất đợc chú trọng trong thời gian qua để phục vụ cho mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Để đầu t đổi mới công nghệ, Công ty từng bớc đầu t một cách có trọng điểm do nguồn

vốn hạn hẹp. Trong những năm qua từ 1990 đến năm 1992 Công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế các máy móc thiết bị cũ , lạc hậu bằng thiết bị lạc hậu của các nớc nh Đức, Nhật. Trang bị đồng bộ thiết bị hoàn toàn hiện đại nh : máy là hơi của Nhật, máy ép cổ . Khi chuyển sang sản xuất hệ thống mới này tỷ lệ hàng chất lợng C đã giảm từ 12% xuống còn 9%.

Năm 1993 trên công nghệ sẵn cố Công ty đầu t hơn hai tỷ đồng nhập thêm một hệ thống giặt mài quần áo bò nâng công xuất lên hai lần. Năm 1996 Công ty đầu t từ một xởng may hàng dệt kim với số vốn hơn 1 tỷ đồng.

Việc đổi mới công nghệ đã tác động đến chất lợng sản phẩm của Công ty, cụ thể là:

-Tăng chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm. -Đa dạng hoá sản phẩm sản xuất.

Bên cạnh đó phòng kỹ thuật còn kết hợp chặt chẽ với bộ phận thi đua của Công ty mở các cuộc thi tăng năng xuất chất lợng, hội thảo nâng cao chất lợng, đề xuất các hình thức khen thởng đối với công nhân có năng xuất chất lợng cao và phạt đối với công nhân có năng xuất chất lợng thấp.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm ở Công ty MayThăng Long (Trang 53 - 55)