Đánh giá chung về chơng trình ISO của công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm ở Công ty MayThăng Long (Trang 55 - 57)

1. Những thành tựu đã đạt đợc

Các cuộc họp của lãnh đạo và ban thờng trực ISO hàng tuần đã góp phần giải quyết kịp thời các vớng mắc xung quanh vấn đề chất lợng của công ty.

-Hàng tháng các báo cáo về tình hình chất lợng sản phẩm tại các phân xởng đợc thu thập xử lý và gửi tới phòng KCS của công ty.

-Công cụ thống kê là biểu đồ Pareto và sơ đồ nhân quả bớc đầu đã đem lại hiệu quả trong việc xác định các nguyên nhân gây ra sai hỏng và nơi xảy ra để có biện pháp khắc phục.

- Đã gắn đợc quyền lợi, trách nhiệm của từng ngời với từng công việc cụ thể trong việc tạo ra các chỉ tiêu chất lợng.

-Các hớng dẫn công việc đã giúp cho ngời lao động thực hiện công việc của mình tốt hơn góp phần tăng năng xuất công việc.

-Điều kiện làm việc của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể, mặt bằng sản xuất tại các phân xởng, nhà kho đợc sắp xếp lại gọn gàng ngăn nắp và sạch sẽ hơn. -Trình độ và công tác quản lý chất lợng đợc nâng lên một bớc.

Biểu 15: Giảm đáng kể tỷ lệ sai hỏng, sản phẩm không phù hợp:

TT Tên loại Tỷ lệ sai hỏng(%)

2001 2002 1 Sơ mi 4,3 3,1 2 Quần âu 3,5 2,4 3 Hàng dệt kim 3 1,9 4 Quần áo bò 2,7 1,7 5 Hàng Jacket 3,2 1,5 2. Những vấn đề tồn tại. Thứ nhất:

Sự hiểu biết về quản trị chất lợng, triết lý cơ bản của hệ thống quản lý theo ISO 9000 đối với cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn còn rời rạc phân tán, không thống nhất. Sự phân công trách nhiệm của từng phòng vẫn còn cha rõ ràng, mặc dù đã gắn đợc quyền lợi và trách nhiệm của từng ngời với từng công việc cụ thể trong việc tạo ra các chỉ tiêu chất lợng.

Vấn đề tồn tại đợc thể hiện qua: Vai trò của cấp lãnh đạo:

+ Cha thực sự quan tâm đến công tác quản lý chất lợng trong việc chỉ đạo các bộ phận chuyên môn, tham gia xây dựng các văn bản

+ Cha lôi cuốn đợc mọi ngời trong doanh nghiệp tham gia vào hệ thống quản lý chất lợng, do đó hiệu quả của việc áp dụng hệ thống còn nhiều hạn chế.

Đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung gian cũng cha thực nắm rõ về hệ thống quản lý theo ISO 9000 .Vì vậy mà họ cha có sự trao đổi hợp tác trong các lĩnh vực có liên quan đến nhau để giải quyết.

Vấn đề đào tạo cho cán bộ và công nhân do đơn vị mình phụ trách hiểu và thực hiện tốt ISO cha thờng xuyên. Do vậy ảnh hởng rất lớn đến quá trình hiện quản trị chất lợng tại Công ty, vì lực lợng này là trực tiếp tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh.

Thứ hai:

Do nhu cầu của khách hàng về chất lợng ngày càng cao mà đòi hỏi Công ty ngày càng phải xây dựng nhiều hệ thống chất lợng quản lý hơn nữa. Hiện nay Công ty đang áp dụng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994, mà bộ tiêu chuẩn này đến cuối

năm 2003 là không đợc sử dụng nữa, đòi hỏi phải thay thế áp dụng theo một bộ tiêu chuẩn mới hiện đại hơn phù hợp với trình độ phát triển của Công ty và của khu vực.

Thứ ba:

Những quy định trong việc mua hàng, theo dõi đánh giá các nhà cung ứng và việc xem xét giải quyết thoả mãn nhu cầu khách hàng xử lý thông tin còn rời rạc cha thống nhất, có sự phàn nàn về chất lợng sản phẩm từ phía khách hàng.

Chơng 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng tại Công ty May Thăng Long.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm ở Công ty MayThăng Long (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w