sách tài khóa tích cực hơn so với toàn bộ thế giới trong những năm 1930.
Tóm lại, thông qua so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ để đối phó với khủng hoảng trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, chúng tôi nhận thấy rằng xu hướng hiện nay là chính phủ các nƣớc đã sử dụng các chính sách một cách dứt khoát hơn, mạnh mẽ hơn, kịp thời hơn để đối phó với cuộc khủng hoảng. Xu hƣớng chính phủ các nƣớc hiện nay sẵn sang thâm hụt ngân sách lờn hơn để đối phó với khủng hoảng, trong đó những nƣớc phát triển là những nƣớc sẵn sàng thâm hụt ngân sách lớn nhất để kích thích nền kinh tế, những nƣớc đang phát triên cũng sẵn sang thâm hụt ngân sách nhƣng với mức độ nhỏ hơn.
Vậy thì xu hƣớng Việt Nam đã làm gì để đối phó với khủng hoảng, Chúng tôi sang phần tiếp theo phân tích các phản ứng chính sách của chính phủ Việt Nam để đối phó với khủng hoảng.
2.2 Các phản ứng chính sách của Chính Phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng hoảng
Thị trƣờng tài chính Việt Nam ít chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng tài chính so với các nƣớc khác trong khu vực do các tổ chức tài chính trong nƣớc chƣa hội nhập sâu hệ thống tài chính thế giới. Các tổ chức trong nƣớc chƣa nắm giữ nhiều chứng khoán nƣớc ngoài, đặc biệt các chứng khoán có tài sản gốc là bất động sản. Tuy nhiên, kinh tế nƣớc ta cũng chịu ảnh hƣởng do tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất khẩu và nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Trƣớc tình thế trên, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) cùng các bộ, ngành đã có nhiều biện pháp can thiệp, ổn định thị trƣờng và giảm thiểu tác động từ khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chính sách tiền tệ đƣợc điều chỉnh linh hoạt kết hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác để thực hiện nhiệm vụ này. Về cơ bản, chính sách tiền tệ áp dụng đạt đƣợc mục tiêu kiềm chế lạm phát leo thang và chống suy giảm kinh tế, chính sách tài khóa với điểm nổi bật là gói kích cầu 8 tỷ đô đã có những tác động trong ngắn hạn và nhận đƣợc sự quan tâm cũng nhƣ nhiều phản ứng trái chiều của xã hội. Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu quả thực thi, việc tìm hiểu và đánh
điện và các tài khoản độc quyền khác của chính phủ), bổ sung ngân sách và vì nhƣ thế, đây là vấn đề. Những vấn đề này thì quen thuộc hơn với các chuyên gia chính sách tài khóa trong giai đoạn hiện nay, nhƣng trong những năm 1930 thực sự là những vấn đề nghiêm trọng đối với họ.
giá thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ và sự phối hợp với chính sách tài khóa là rất cần thiết.