GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 87 - 90)

CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VAØ QUẢN LÝ TAØI NGUYÊN

4.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

DLST là một ngành mới nên cần tổ chức quản lý sao cho tốt để đưa nghành cơng nghiệp khơng khĩi này phát triển ngang tầm các nước trong khu vực và trên thế giới. Riêng tại Gia Lai, cần kiện tồn tổ chức quản lý ngành du lịch. Việc kiện tồn tổ chức quản lý ngành DLST ở Gia Lai liên quan đến nhiều khía cạnh và nhiều vấn đề cần được các cấp lạnh đạo quan tâm. Các hoạt động phát triển du lịch cĩ ảnh hưởng mơi trường tỉnh Gia Lai chịu sự quản lý của nhà nước và sở tài nguyên mơi trường. Để hoạt động du lịch tỉnh nhà phát triển bền vững cần phải tăng cường hơn nữa vai trị và trách nhiệm quản lý của các tổ chức, các cơ sở ban nghành liên quan đến nghành du lịch địa phương:

- Sở Thương mại-Du lịch thưcï hiện cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn, tổ chức hướng dẫn, triển khai trương trình hành động bảo vệ mơi trường và quản lý tài nguyên DLST tại địa bàn của UBND tỉnh.

- Ban chỉ đạo về du lịch cùng các ngành nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư du lịch, tạo diều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Sở thương mại-du lịch thực hiện chức năng: quản lí kế hoạnh tổng thể, quy hoạch chi tiết, quản lí các dự án đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm du lịch để cĩ thể sử dụng bền vững loại tài nguyên này.

- Sở kế hoạch và đầu tư: Đề xuất cân đối và bố trí đầu tư phát triển du lịch cho từng giai đoạn 2007_2020 và hàng năm. Phối hợp với các sở, ngành liên quan nghiên cứu đề xuất các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch. Thực hiện cơ chế một cửa giải quyết thủ tục đầu tư.

- Sở tài chính: phối hợp với sở kế hoạch và đầu tư đề xuất cân đối vốn đầu tư và kinh phí hỗ trợ cho cơng tác xúc tiến, quảng bá và phát triển du lịch, đảm bảo kịp thời theo mục tiêu của trương trình.

- Sở tài nguyên-mơi trường: Phối hợp với các ngành liên quan, UBND thành phố, thị xã,huyện thực hiện cơng tác quy hoạch xác định quỹ đất cho phát triển du lịch, đồng thời thực hiện nhanh chĩng các thủ tục giao đất, cho thuê đất đối với các nhà đầu tư; hướng dẫn, kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường và quản lý tài nguyên đối với hoạt động DLST trên địa bàn tỉnh.

- Sở văn hĩa -Thơng tin: Tơn tạo, bảo tồn các di tích văn hĩa-lịch sử .Phối hợp với các Sở, ngành,địa phương liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức các sự kiện, lễ hội, các hoạt động văn hĩa nghệ thuật trong trương trình phát triển du lịch của Tỉnh.

- Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Gia Lai phối hợp với các ngành liên quan tổ chức các hoạt động hội nghị, hội thảo kiêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước vào lĩnh vực du lịch.

- Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: Phối hợp vời các ngành liên quan, lồng ghép các chương trình bảo vệ mơi trường và quản lý tài nguyên

vào hoạt động phát triển du lịch. Trồng rừng, bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn và chương trình thủy lợi phục vụ phát triển nơng nghiệp-du lịch.

- Sở Cơng nghiệp: Lồng ghép các chương trình, dự án khuyến cơng phát triển các ngành nghề truyền thống, phối hợp các chương trình phát triển du lịch nhằm bảo tồn làng nghề gĩp phần phát triển du lịch. Xác định hợp lí trong qui hoạch hệ thống thủy điện vừa và nhỏ hạn chế phá vỡ cảnh quan, tài nguyên phát triển du lịch sinh thái nằm trong quy hoạch.

- Sở Giao thơng-Vận tải: cùng các ngành, huyện, thị xã, thành phố triển khai cơng tác đầøu tư cơ sở hạ tầng (cầu, đường giao thơng), tham mưu đề xuất phát triển hệ thống giao thơng và phương tiện vận chuyển phục vụ khách du lịch.

- Cơng an tỉnh-Bộ chỉ huy Quân sự, Bộ chỉ huy bộ đội biên phịng: phối hợp với các ngành liên quan đơn giản hĩa các thủ tục xuất, nhập cảnh, quá cảnh đối với người và hàng hĩa của khách du lịch quốc tế theo quy định; cải tiến thủ tục, an tồn xã hội, phịng chĩng các tệ nạn; cải cách phương pháp quản lí khách tại những khu cực cĩ biển”cấm” đảm bảo vừa quản lí được khách nhưng vẫn đảm bảo an ninh.

- Sở Tư Pháp: chủ trì phối hợp với các ngành chức năng tăng cường cơng tác tuyên truyền kiến thức về luật mơi trường, luật du lịch, chủ trương, chính sách phát triển du lịch bền vững của tỉnh.

- Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: Chủ động xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, nâng cấp các khu, điểm du lịch theo quy hoạch chung, phối hợp với các sở, ngành liên quan chỉ đạo, phổ biến, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân, hoạt động du lịch và nhân dân trên địa bàn chấp hành và thực hiện nghiêm túc phổ biến về vấn đề bảo vệ mơi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch này.

Sở tài nguyên du lịch cần phối hợp với sở tài nguyên mơi trường đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các đối tượng tham gia hoạt động du lịch việc thiết lập ban quản lý các dự án, các khu du lịch của Tỉnh thuộc sở tài nguyên mơi trường để tư vấn cho UBND Tỉnh phê duyệt và đề ra điều lệ quản lý du lịch là rất cần thiết.

Quản lý theo lãnh thổ: ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước sở thương mại và du lịch về cơng tác thực hiện và quản lý quy hoạch theo điều lệ quản lý đã được duyệt để tao điều kiện thực hiện các giải pháp trên cần cĩ các cơ chế, chính sách đúng đắn và cụ thể về thuế, đầu tư, quản lý...

Quản lý lượng nước, tăng lượng tiêu thụ cho hiệu quả, chống lãng phí. Cần kêu gọi tất cả các thành phần tham gia sử dụng tiết kiệm, đĩ chính là bảo vệ mơi trường.

Cải tiến hồn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú tại các khách sạn, các nhà nghỉ với các thủ tục nhanh gọn, văn minh, nhưng hết sức chặt chẽ, đảm bảo an tồn được yêu cầu về an ninh trật tự xă hội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w