Tác động lên mơi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 51 - 53)

9 Tổng điểm vui chơi giả

3.3.1.3 Tác động lên mơi trường nước

100% nước cấp cho nhà hàng khách sạn, KDL đều dùng nguồn nước máy do nhà máy nước cung cấp. Nước sinh hoạt được khai thác chủ yếu từ Biển Hồ và được bổ trợ bởi nguồn nước ngầm khai thác trên địa bàn tỉnh. Chất lượng nước máy thường xuyên được kiểm sốt tại nhà máy nước và được trung tâm Y Tế dự phịng của Tỉnh kiểm tra định kỳ, bảo đảm nước máy cung cấp cho khách sử dụng đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt.

DLST phát triển kéo theo sự phát triển về khách sạn, nhà cho thuê, cửa hàng ăn uống và các dịch vụ khác tại khu vực trung tâm thành phố và các vùng lân cận làm tăng lượng nước thải sinh hoạt nhưng khơng được xử lý mà thải ra hệ thống thốt nước chung của thành phố và thải đổ trực tiếp vào các sơng, suối... làm tăng hàm lượng các chất ơ nhiễm trong nước.

Bên cạnh đĩ, một số hoạt động du lịch trên sơng, suối... do một số chưa cĩ ý thức vệ sinh mơi trường, vứt bừa bãi chủ yếu là giấy và chai nhựa, túi nylong... nhất là khi tham quan du thuyến hay đi tham quan Thác làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trương nước và làm mất đi vẻ đẹp cảnh quan.

Hình 3: Ơ nhiễm nước do hoạt động du lịch 3.3.1.4 Tác động đến mơi trường sinh học

Việc hàng nghìn m vùng đất nơng nghiêp, đất rừng được biến chuyển thành các khu vực sinh thái mới. Với phương châm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và phát triển trồng rừng, bảo vệ rừng, tạo thêm cảnh quan. Các KDL được thiết kế xây dựng làm sao sử dụng với hệ số cao nhất cảnh quan hiện cĩ.

Hầu hết các cảnh quan rừng được giữ lại nên việc cải tạo chỉ là các hệ sinh thái quần cư, các hệ sinh thái hoang hĩa sau canh tác và các hệ sinh thái cây trồng dài ngày. Biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh năng suất thấp thành các hệ sinh thái bền vững năng suất cao và làm mơi trường tốt lên. Đặt biệt việc xây dựng các cơng viên giải trí gĩp phần lớn vào cải tạo mơi trường tự nhiên khu vực như đưa các cây xanh cơng viên, các loại hoa, cây cảnh, tạo nên các hệ sinh thái, quần thể cơng viên cây xanh và cơng viên giải trí sinh thái.

Riêng với việc tổ chức tham quan, nghiên cứu tại VQG Kon Ka Kinh, khu BTTN Kon Chư Rang và hệ sinh thái rừng Khộp cần phải được bảo vệ nghiêm ngặt để khơng ảnh hưởng đến sinh động vật trong rừng. Cần phải làm rõ nơi nào dành cho những phát triển về kinh tế nơi nào dành cho việc đảm bảo tính đa dạng sinh học phát triển... từ đĩ đã hình thành nhiều khu vực khác nhau phục vụ cho các hoạt động du lịch khác nhau.

Ngồi phạm vi xây dựng, các hệ sinh thái cây trồng nơng nghiệp cũng sẽ được thay đổi, từ chỗ là các quần thể cây lúa, rau, cây ăn quả sẽ chuyển một phần sang các cây trồng phục vụ trực tiếp cho khu nghỉ mát, như trồng hoa, rau sạch.

Tác động đến hệ sinh thái dưới nước

Hiện nay đây là hệ sinh thái ít bị tác động nhất nhưng trong tương lai với sự phát triển của các hoạt động du lịch dưới nước (nhất là việc tổ chức các hoạt động thể thao dưới nước) thì nĩ cũng bị ảnh hưởng lớn.

Mặt khác, do việc chuyển một số diện tích đất canh tác nơng nghiệp sang mục đích khác phục vụ KDL, lượng chất thải ơ nhiễm do phân bĩn (hĩa học và

hữu cơ) bị rửa trơi sẽ hạn chế hơn. Điều này sẽ cải thiện hơn mơi trường thủy sinh ở khu vực.

Những hoạt động du lịch cĩ thể gây ảnh hưởng đến chu kỳ sinh trưởng của một số lồi thủy sinh vì vậy mà những hoạt động cần tránh tác động vào những thời gian nhạy cảm này. Vì đây cũng là một nguồn lợi du DLST cĩ sức hấp dẫn rất cao mà chúng ta chưa khai thác hết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w