Điểm du lịch Nhân Văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 65 - 76)

9 Tổng điểm vui chơi giả

3.4.3.2 Điểm du lịch Nhân Văn

Quần thể di tích Tây Sơn thượng đạo được bộ văn hĩa thơng tin cấp bằng di tích lịch sử văn hĩa ngày 14/06/1991, quần thể gồm cĩ 6 di tích liên quan đến cuộc khởi nghĩa của người anh hùng áo vải Quang Trung– Nguyễn Huệ: An Khê, Gị Chơ, hịn đá Ơng Bình, hịn đá Ơng Nhạc, Vườn mít-cánh đồng Cơ Hầu, Kho tiền- nền nhà Ơng Nhạc.

Cuộc khởi nghĩa nơng dân vĩ đại cho anh em họ Nguyễn lãnh đạo bùng nổ năm 1771. Vùng núi rừng An Khê của Gia Lai trở thành căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa. Chính từ căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo ở An Khê, đại quân của cuộc khởi nghĩa đã tràn xuống đồng bằng cùng nhân dân cả nước làm nên chiến thắng Đống Đa lừng lẫy, quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giành lại độc lập cho tổ quốc.

Tồn bộ những ngày đầu chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa diễn ra tại An Khê, nghĩa quân Tây Sơn đã đắp lũy tại đây, Gị Chợ-An Khê Đình (nay là thơn An Lũy, xã phú An, huyện An Khê). Tương truyền Nguyễn Nhạc thường buơn bán từ miền xuơi lên Cao Nguyên thường dừng lại nghỉ chân tại hịn đá (ở làng Đe Chơ Giang, xã Phú An). Người dân thường gọi là hịn đá Ơng Nhạc. Nguyễn Nhạc lấy vợ là một nữ tù trưởng người Bahnar, người kinh thường gọi là là cơ Hầu hay Hầu đốc tướng. Hầu đốc tướng cĩ một cánh đồng khá rộng để trồng lúa, hơn 20 mẫu, gĩp phần cung cấp lương thực cho nghĩa quân Tây Sơn, dân trong vùng thương gọi là cánh đồng Cơ Hầu.

Nhà lao Pleiku

Di tích ở trung tâm TP Pleiku cách bưu điện tỉnh Gia Lai khoảng 300m về phí nam, cĩ thể đến thăm di tích bằng phương tiện xe ơ tơ, mơ tơ hoặc đi bộ.

Năm 1925, người dân pháp cho xây cất nhà lao Pleiku để giam giữ tù thường phạm, chủ yếu là người dân tộc và chiến sĩ cách mạng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ vẫn thường sử dụng Nhà Lao Pleiku để

làm nơi giam giữ tù chính trị, nhiều hình thức tra tấn dã man và hiện đại được áp dụng trong nhà tù này.

Ngày 12/12/1994, Bộ VH-TT đã ra quyết định số 231/QD/BT cơng nhận di tích lịch sử : Nhà lao Pleiku, thuộc phường Diên Hồng- TP.Pleiku.

Làng kháng chiến Stor

Cách thành phố khoảng 70 km về phía Đơng, làng Stor (thuộc xã Nam, huyện Kbang) là nơi anh hùng Núp được sinh ra và lớn lên, tại đây anh Núp đã phát động và lãnh đạo bà con dân làng đứng lên đánh Pháp, mơ hình “làng kháng chiến” từ chiến trường Gia Lai ra đời. Làng Stơr và anh hùng Núp đã thực sự trở thành biểu tượng của “Đất Nước đứng lên” mà tiếng vang vẫn cịn vọng đến tận Tây Bán Cầu.

Dưới sự lãnh đạo của chi Bộ Đảng và thơn trưởng Núp, dân làng Stor đã dựa vào núi rừng hiểm trợ, tổ chức đánh bại nhiều cuộc càng quét của địch với vũ khí thơ sơ, như chơng gai, bẫy đá, cung tên... Cuộc cách mạng của ơng đã trở thành thiên anh hùng ca bất tử, ơng là người Tây Nguyên đầu tiên được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân”, là người được bạn bè quốc tế mến phục.

Ngày 23/3/1993, làng Stor được Bộ VH-TT cấp bằng di tích lịch sử văn hĩa : làng kháng chiến Stor.

Đền tưởng niệm các liệt sỹ hy sinh trong tết Mậu Thân- Pleiku

Đây là đền tưởng niệm các chiến sỹ và nhân dân trong tỉnh đã hy sinh trong đợt tiến cơng Tết Mậu Thân, 350 cán bộ, chiến sĩ đồng bào ta đã ngã xuống trong lịng thị xã, 177 người bị thương và mất tích, 1849 người bị bắt và giam cầm.

Cuộc tiến cơng và trỗi dậy Tết Mậu Thân (1968) ở Gia Lai nổ ra đúng trọng điểm là thị xã. Bộ đội ta đánh vào sân bay, khu biệt động quân ở Biền Hồ, tiểu khu Pleiku, khu cảnh sát vùng II, tịa hành chính, tiêu diệt các ổ đề kháng

của địch từ ngã ba Diệp Kính theo đường Hồng Diệu (nay là đương Trần Hưng Đạo). Địch dùng pháo, máy bay phản kích, xe tăng, xe bọc thép bao vay khu vực bộ đội ta trụ bám tại nhiều nhà dân tại Thần Phong, Hội Phú, Sư Vạn Hạnh, nơi đây đã bớc cháy khỏi lửa mịt mù.

Mặc dù phải chịu những tổn thất khơng nhỏ nhưng quân và dân ta trong tỉnh đã gĩp phần cùng cả nước giáng một địn quyết định làm phá sản “chiến lược chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Bảo tàng Hồ Chí Minh (01 Phan Đình Phùng)

Bảo tàng HCM- chi nhánh Gia Lai và Kom Tum, nằm ngay trung tâm thành phố, là nơi trưng bày các hiện vật quý giá về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của chủ tịch HCM.

Trong bảo tàng trưng bày những hình ảnh, tư liệu, di vật về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ, về thân mẫu của Người. Ngồi ra cịn cĩ các hiện vật của người dân Tây Nguyên kính dân người, thể hiện tấm lịng tơn kính đối với người, qua đĩ thể hiện tình đồn kết giữa Kinh- Thượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Bảo tàng tỉnh Gia Lai (28 Quang Trung)

Đến thăm bảo tàng, du khách sẽ được chứng kiến những hiện vật từ thời tiền sử của nền văn hĩa Ĩc Eo, di chỉ Biển Hồ, Trà Dơm. Bảo tàng cịn lưu giữ trên 20 hiện vật trong khu di tích Tây Sơn thượng đạo và hàng vạn hiện vật Đá sau ba đợt khai vật Di Chỉ khảo cổ học ở Trà Dơm, Biển Hồ và Chư Prơng được các nhà khảo cổ xác định cĩ niên đại cách đây 3-4 ngàn năm vào thời hậu kỳ đá mới. Các hiện vật bằng đá, những dụng cụ săn bắn, hái lượm như: cung, tên, gùi, đàn, ghè, thuyền độc mộc, các mơ hình nhà mồ, nhà sàn, những hình ảnh mơ tả về lễ hội truyền thống, về đời sống văn hĩa tinh thần của người dân Tây Nguyên. Ngồi ra bảo tàng cịn trưng bày những hình ảnh chuyên đề về hai cuộc kháng

chiến trường kỳ của quân và dân Gia Lai và quá trình phát triển đi lên của tỉnh Gia Lai từ ngày giải phĩng đến nay.

Chùa Minh Thành (đường Nguyễn Viết Xuân)

Chùa được xây dựng năm 1975, từ năm 1997 đến nay chùa đã nhiều lần trùng tu và xây mới. Tọa lạc trên một mơ đất cao hướng vào thành phố, là một cơng trình kiến trúc lớn nhất thành phố hiện nay. Ngay giữa khuơn viên chùa là Tượng Adi Đà bằng đá Non Nước màu trắng. Bên phải là một bút tháp nhỏ và một bảo tháp lớn gồm chín tầng với chiều cao 50m, các tượng phật bằng đá, gỗ rất đồ sộ và tinh sảo... khơng gian thanh tịnh và vẻ uy nghi của ngơi chùa đã thu hút khơng ít khách đến tham quan.

Chùa Bửu Nghiêm (200 Duy Tân)

Chùa được xây dựng 1964 với diện tích 3565 m2. Năm 2004 chùa mới được trùng tu lại với quy mơ lớn hơn và khan trang hơn. Ngơi chùa cĩ kiến trúc gồm 3 tầng mái, gác chuơng cao 9m bên trong cĩ quả chuơng nặng 1 tấn. Trước khuơn viên chùa là phật bà Quan Âm với chiều cao khoảng 2m làm nỗi bật lên cảnh thiền mơn. Bên trong chùa là nơi thờ các vị phật, đứng nơi đây du khách cĩ thể chiêm ngưỡng thành phố trong sương mù của những ngày đơng thật lãng mạn.

Chùa Bửu Thắng (1A đường Sư Vạn Hạnh)

Chùa được xây dựng vào năm 1930, đây là ngơi chùa cổ nhất ở Gia Lai, được xây dựng trên một khu đất rộng trên 3000 m2, chùa đã được trùng tu nhiều lần với kiến trúc khá đặc trưng, khuơn viên thống mát, nhiều hoa và cây cảnh, đặc biệt cĩ cây đa già cổ thụ tăng thêm dáng dấp cổ xưa của ngơi chùa.

Khơng gian văn hĩa cồng chiêng Tây Nguyên- di sản văn hĩa phi vật thể của nhân lồi

Thế giới đã ghi nhận tinh hoa của văn hĩa cồng chiêng Tây Nguyên là di vật thể của nhân lồi thơng qua lễ đĩn nhận bằng cơng nhận của UNESCO vào đêm 29/3/2006 tại thành phố Pleiku.

Trải qua bao biến cố của lịch sử, văn hĩa cồng chiêng vẫn khơng hề bị mai một, vẫn tồn tại nét nguyên thủy của nĩ gắn với cuộc sống của cộng đồng người thiểu số qua bao đời nay. Nhịp chiêng lúc trầm hùng, lúc vui buồn, sướng khổ luơn gắn với từng mốc quan trọng của buơn làng, của đặc điểm từng lễ hội liên quan đến mỗi con người, mỗi dịng tộc. Tiếng chiêng ở đây vẫn cịn nguyên vẹn biểu hiện nỗi niềm tự sự, ai ốn, uy thiêng như nối kết giữa thần linh và thực tại. Tiếng chiêng đi cùng với phong tục, tập quán vẫn cịn nguyên thủy trong một khơng gian hiện hữu khơng bị pha trộn bởi nghệ thuật, kịch bản hay sàn diễn nào. Chính vì vậy, để nếm trải đến tận cùng tinh hoa của văn hĩa cồng chiêng Tây Nguyên, khơng gì bằng vào một ngày hay một đêm tình cờ đi ngang qua một lễ bỏ mã, một lễ mừng lúa mới... Chúng ta mới biết hết ý nghĩa của nĩ.

Lễ hội Đâm Trâu

Đồng bào Jrai và Bahnar thường tổ chức ngày hội đâm trâu trong khoảng thời gian từ đầu tháng 12 năm trước cho đến tháng 3 âm lịch năm sau. Người Bahnar tổ chức trong vịng 3 ngày, người Jrai tổ chức trong một ngày rưỡi. Lễ hội đâm trâu được tổ chức vào dịp mừng chiến thắng, mừng thắng lợi của cộng đồng, khánh thành nhà rơng, lễ cầu an, lễ xĩa dấu, điềm gỡ cho cả buơn làng, tạ ơn thần.

Lễ này tổ chức tại nhà rơng của buơn làng, do già làng chủ trì. Người ta chuẩn bị Trâu, rượi, heo, gà... do sự đĩng gĩp chung của buơn dân làng. Dân làng chặt 4 cây to bằng bắp chân, đem về và khắc lên đĩ những hoa văn rất đẹp làm thành những cây nêu, 4 ngọn lồ ơ làm thành 4 cây tour, 1 cây gưng (cây gạo) cao khoảng 3m dùng để buộc Trâu và được chơn thật chắt, 1 cây gạo to bằng cổ tay (cành gạo này được trồng bên cạnh cây nêu mà sau này lớn lên chính là cây gạo trước nhà rơng của làng).

Nghi lễ đâm trâu thường diễn ra trong 3 ngày và bắt đầu khoảng 3 giờ chiều ngày thứ nhất. Nghi thức đâm trâu được tiến hành vào bình minh ngày thứ

hai. Tiếng trống, chiên, cồng vừa dứt, những thanh niên khỏe mạnh đầu chiết khăn đỏ, tay cầm gươm, khiêng sáng lống biểu diễn cảnh vờn trâu và cảnh tráng sĩ trong trận. Sau cuộc nhảy múa là màng đâm trâu, thanh niên nào chỉ đâm một nhác mà trâu chết thì được mọi người khen. Người thanh niên vạn vỡ khỏe mạnh lách lưỡi mác vào nách con trâu. Trâu vùng vằn vài vịng quanh cây nêu rồi ngã khụy xuống đất. Sau khi con trâu đâm gục xuống đất, họ làm thịt chia cho dân làng, một phần thịt được giành để uống rượu chung tại nhà rơng.

Đến sáng ngày thứ 3 dân làng tổ chức lễ rước đầu trâu lên nhà rơng. Đầu trâu được họ pha ra làm nhiều mĩn ăn, sừng trâu giữ lại giắt lên vách nhà rơng. Chỉnh chiên trống lớn lại nổi lên,cuộc uống rượu tiếp tục cho đến khuya thì kết thúc.

Lễ bỏ mã(lễ bơ thi)

Hàng năm khi mùa mưa vừa chấm dứt (tháng 11 đến hết tháng 4 dương lịch), khi mùa màng đã thu hoạch xong. Cả người bahnar và Jarai để cĩ một từ chung để gọi Lễ Bỏ Mã hay là Bơ Thi. Lễ Bỏ Mã là lễ hội lớn nhất, dài ngày và đơng vui nhất của dân cư bản địa Gia Lai, từ 3 đến 6 ngày.

Theo quan niệm của dân cư bản địa Gia Lai, người sống đều cĩ hồn, khi người chết hồn biến thành ma. Hàng ngày người thân của người chết phải đem cơm đến nhà mồ, quét dọn nhà mồ. Chỉ sau khi làm lễ bỏ mã người chết mới đi về thế giới tổ tiên, chấm dứt mọi ràng buộc giữa người sống và người chết.

Lễ Bỏ Mã gồm 3 bước sau :Lễ dựng lại nhà mồ. Lễ bỏ và lễ giải phĩng. Lễ bỏ Mã thường diễn ra buổi chiều, bắt đầu một cuộc trình diễn lớn quanh nhà mồ. Sau khi già làng làm lễ cúng xong, thân nhân của người quá cố vào nhà mồ khĩc than lần cuối với người đã chết. Tiếng cồng chiêng, tiếng trống nổi dậy, đồn người đánh khiêng và đánh trống, người đánh cồng chiêng, người đeo mặt nạ, người trình diễn những con rối, phụ nữ thì múa, họ đi vịng quanh nhà mồ biểu diễn những động tác của mình theo tiếng nhạc. Trang phục những người

tham gia phải rất trang nghiêm và sặc sỡ. Sau khi làm lễ giải phĩng , người sống khơng cịn một ràng buộc gì với người đã chết. Họ cĩ thể đi lấy vợ, lấy chồng, cĩ thể được dự những cuộc vui của dân làng. Đến đây lễ hội Bỏ Mã chấm dứt, ngơi nhà mồ cũng bị bỏ luơn.

Kiến trúc nhà rơng

Nhà Rơng được xây dựng rất lớn, bề thế, được trang trí rất đẹp là nơi gặp gỡ bàn bạc của các đại diện gia đình (đàn ơng) với Già Làng để giải quyết những cơng việc liên quan đến mọi thành viên trong buơn làng, là nơi tổ chức các lễ (lễ đâm trâu, lễ bỏ mã, lễ chiến thắng...)

Nhà rơng được làm bằng những thứ gỗ tốt, nhất là các cột chân chơn lâu năm dưới đất mà khơng bị ải mục như gỗ trắc, gụ, mật, dẻ, giổi xanh...Ngồi ra cịn cùng các loại tre, lồ ơ, nứa, mây, song, cỏ tranh... Nhà rơng là một cơng trình kiến trúc khá đồ sộ so với nhà ở của đồng bào Tây Nguyên. Tuy nhiên mỗi địa phương, mỗi dân tộc cĩ kiểu nhà rơng riêng, phong cách kiến trúc, trang trí hoa văn cũng cĩ sự khác biệt. Chẳng hạng đối với nhà rơng của người Bahnar dù bộ nĩc của nĩ rất cao nhưng chiều ngang của nĩ tương đối rộng, gĩc của mái tâm giác đầu hồi lớn nên làm giảm thế vươn lên của nĩ. Cịn đối với nhà rơng của người Jarai cĩ chiều hướng thu chiều dài lại để nâng cao lên, với quy cách đĩ làm cho nhà rơng Jarai thêm bề thế, hồnh tráng hơn.

Để tìm hiểu cặn kẽ về từng nét riêng biệt đặc sắc của kiến trúc nhà rơng cũng như nghệ thuật trang trí hoa văn, du khách cũng cĩ thể tham quan thực tế mới hiểu hết được giá trị.

Tượng nhà mồ

Lên Tây Nguyên đến các làng của người Bahnar, Jarai đến những khu nghĩa địa chúng ta như lạc vào cả rừng tượng gỗ, cĩ những ngơi mộ mới thì tượng

vẫn cịn nguyên vẹn nhưng cĩ những ngơi mộ cũ thì tượng nhà mồ đã bị bỏ ngổn ngang và biến thành rừng.

Đĩ là hình ảnh của nhà mồ của người dân bản địa Gia Lai. Nhà mồ được dựng lên cho người chết, để hàng ngày người thân của người chết đem cơm nước đến và quét dọn nhà mồ như khi cịn sống. Tượng nhà mồ chỉ xuất hiện khi họ tổ chức lễ bỏ mã cho người chết. Tại lễ bỏ mã người ta khắc tượng, cột tượng trang trí xung quanh nhà mồ. Tượng nhà mồ là hình ảnh hiện thực trong cuộc sống của người dân thiểu số mà chúng ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy. Tượng người đánh cồng, người đánh trống, mẹ bồng con, người đi lấy nước... sau khi lễ bỏ mã kết thúc, nhà mồ cũng bỏ theo sự tàn phá của thiên nhiên.

Làng nghề thổ cẩm, đan lát

Làng nghề thổ cẩm hiện nay cịn duy trì ở xã Glar, huyện Đắck Đoa, hầu hết dân trong làng đều dệt thổ cẩm. đến đây du khách cĩ thể tìm hiểu về kỹ thuật dệt thổ cẩm truyền thống.

Nghề dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống của cư dân tại chỗ Gia Lai. người ta trồng bơng, lanh, gai để xe sợi dệt vải. Cơng cụ chế biến sợi cũng rất thơ sơ, như chiếc cán bơng, bật bơng, sa quay sợi. Khác với nhiều vùng ở đây người ta nhuộm sợi trước khi dệt. Khung dệt ở đây khá đơn giản, chỉ cĩ một cái go dài khoảng 1.2m dùng để luồn sợi dọc và dập sợi ngang. Khi dệt người phụ nữ ngồi trên nền đất hai chân duỗi thẳng, đạp lên một thanh gỗ nằm ngang để căng mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w