Phân vùng phát triển DLST ở GiaLa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 57 - 58)

9 Tổng điểm vui chơi giả

3.4.2 Phân vùng phát triển DLST ở GiaLa

Căn cứ vào tiềm năng tài nguyên DLST và các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn lãnh thổ, xây dựng kế hoạch phát triển DLST được xác định theo các vùng chủ yếu sau:

Khu vực trung tâm TP Pleiku và vùng phụ cận: khơng gian DLST vùng này bao gồm: TP.Pleiku và các huyện: Chư Pah, Ia Grai, Đắc Đoa, Mang Yang, Chư Sê. Tài nguyên DLST tiêu biểu của vùng này là: hồ Tơ Nuêng- dân trong vùng gọi hồ là biển và thế là nĩ cĩ tên là Biển Hồ và được bổ xung bởi các tài nguyên tự nhiên như: thác Cơng Chúa, Hồ Ia Ly, thác Lệ Kim, địa hình sơng Pơ Cơ, thác Lồ Ơ và các tài nguyên nhân văn như: nhà Rơng, nhà Mồ, văn hĩa Cồng Chiêng, các làng nghề truyền thống... ở làng dân tộc Bahnar xã Kon Tầng hay ở làng dân tộc Jrai PleiPhun xã Ia Mơ Nơng... việc khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng tài nguyên của vùng phụ cận sẽ làm tăng thêm tính hấp dẫn cho trung tâm TP.

Khu vực Đơng Trường Sơn: khơng gian DLST của vùng này gồm các huyện: Đăk Pơ, Kbang và thị xã An Khê. Tài nguyên DLST nổi bật của vùng này là vườn Quốc gia Kon Ka Kinh và khu BTTN Kon Chư Rang. Bên cạnh đĩ, cảnh quan và địa hình sơng Ba, đèo An Khê là một lợi thế đặc thù để khai thác loại hình du lịch mạo hiểm hấp dẫn.

Khu vực Tây Trường Sơn: khơng gian DLST vùng này bao gồm các huyện: Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prong. Hệ sinh thái điểm hình của khu vực này là: rừng nguyên sinh gắn liền với di tích lịch sử chiến thắng Pleime- thung lũng Ia Đrang, sơng Pơ Cơ, thác Lệ Kim và cửa khẩu Quốc gia 19- Đức Cơ.

Khu vực phía Nam của Tỉnh: khơng gian DLST của vùng này bao gồm các huyện Ayun Pa, Ia Pa, Kơng Chro. Hệ sinh thái điểm hình của khu vực này là hệ sinh thái đất ngập nước mà tiêu biểu là hồ Ayun Hạ, sơng Ba, thác SuốiTiên... và hệ sinh thái Rừng Khộp chạy dọc theo sơng Ba từ Ia Pa đến Kơng Chro.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w