Hệ thống quản lý du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 42 - 45)

T CHỈ IÊU ĐƠN VỊ ÍNH NĂM 2001 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM

3.2.5 Hệ thống quản lý du lịch

Hình 2 : Sơ đồ hiện trạng quản lý du lịch tỉnh Gia Lai

Những năm gần đây, từ sự chuyển đổi cơ chế tổ chức quản lý cùng với việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần thì tình hình tổ chức quản lý

UBND TỈNH TCDL CÁC HỘ KD-DV SỞ TM-DL UBND HUYỆN, THỊ CÁC THAØNH PHẦN KINH TẾ KHÁC DNNN CHI CỤC QLTT KHÁCH SẠN NHAØ HAØNG CỬA HAØNG KHU DU LỊCH CÁC PHỊNG TRỰC THUỘC

du lịch trong tỉnh cĩ nhiều thay đổi thích hợp với cơ chế và sự phát triển của ngành. Nhờ cĩ hệ thống quản lý du lịch mà lượng khách tăng nhanh là một cách đáng kể trong những lý do chính cho sự ra đời của nhiều doanh nghiệp và hộ cá nhân kinh doanh hoạt động trên lĩnh vực du lịch như: lữ hành, cơ sơ lưu trú, ăn uống, vận chuyển khách du lịch… với quy mơ, năng lực hoạt động khác nhau.

Quảng bá tuyên truyền về du lịch Gia Lai

Thơng qua các cơ quan thơng tin đại chúng trong và ngồi nước, vận dụng nhiều hình thức, phương tiện để tuyên truyền quảng bá về tiềm năng du lịch sinh thái của Tỉnh như: tích cực tham gia vào các hoạt động lễ hội, hội thị liên quan, hội chợ do tổng cục du lịch Việt Nam, các tỉnh Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh bạn tổ chức; thực hiện chương trình giới thiệu du lịch Gia Lai qua màn ảnh nhỏ, xây dựng chuyên đề trên các báo đài truyền hình địa phương và trung ương để giới thiệu về đất nước và con người ở Gia Lai; đẩy mạnh phát triển dịch vụ lữ hành, tăng cường các ấn phẩm cĩ chất lượng và ấn tượng đẹp về hình ảnh du lịch Gia Lai, phát triển trang Web GiaLaitourist trong Website ViêtNamtourist, đặt bảng chỉ dẫn các điểm, khu du lịch trên địa bàn…

Cơ sở lưu trú

Từ năm 2000 lượng khách du lịch đến Gia Lai ngày càng tăng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu phục vụ các cơ sở lưu trú càng được xây dựng, phát triển thêm và thực hiện Quyết định 317/TTG của Thủ tướng Chính phủ, các nhà khách, nhà nghỉ chuyển sang kinh doanh khách sạn. Thành phần kinh tế tư nhân tham gia cũng làm tăng thêm số lượng phịng lưu trú trong tỉnh. Từ 14 khách sạn năm 2001 với 409 phịng đã tăng lên 33 khách sạn (năm 31/12/2006) với 923phịng/1.696 giường phục vụ khách du lịch. Một số khách sạn chất lượng cao như: Khách sạn Hồng Anh Gia Lai, khách sạn Tre Xanh, khách sạn Đức Long, Làng du lịch Diên Hồng…

Mặc dù một số khách sạn cĩ nâng cấp và xây mới nhưng nhìn chung vẫn cĩ một số ít là đạt tiêu chuẩn kinh doanh khách sạn. Các nhà trọ cũng gĩp phần đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch cĩ thu nhập thấp và khách balơ tỉnh lẻ… ngồi ra nhà nghỉ dân tộc cũng là một điểm thu hút khách du lịch.

Nhà hàng

Các nhà hàng cĩ khả năng phục vụ khách tốt như: nhà hàng Pleiku, nhà hàng Suối Nguồn, nhà hàng Trúc Xanh, nhà hàng Thiên Thanh, Đại Vinh Gia Trang, Thanh Trúc, Cung Đình, Ai Cập, Lâm Viên… Nhờ cĩ kinh nghiệm ăn uống nên lượng khách đơng và ổn định. Ngồi ra cịn cĩ quán ăn uống bình dân rất đơng, đa dạng nằm rải rác khắp nơi nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch đến tham quan Gia Lai. Tuy chưa cĩ nhà hàng đặc sản đúng nghĩa với những mĩn ăn Việt Nam, đăc biệt của truyền thống Tây Nguyên. Các tay nghề làm bếp chưa được khai thác, phát huy các mĩn ăn dân tộc, dân dã Tây Nguyên.

Cảnh quan đơ thị

Từng bước được tơn tạo và xây dựng mới, làm bộ mặt thành phố tươi sáng và xanh đẹp hơn như: cơng viên Lý Tự Trọng, cơng viên văn hố các dân tộc Gia Lai, cơng viên văn hố Đồng Xanh, điểm du lịch sinh thái Đại Vinh gia trang, điểm du lịch sinh thái và lễ hội Về Nguồn, Khu bảo tồn lịch sử làng kháng chiến Stơr, lâm viên Biển Hồ… cùng với việc đầu tư và nâng cấp các con đường như quốc lộ 25, quốc lộ 19, quốc lộ 14….

Tuy nhiên vào những mùa cao điểm du lịch thường dẫn đến quá tải, tình trạng buơn bán kinh doanh quanh KDL và tại các điểm tham quan khác chưa đi vào nề nếp nên ảnh hưởng khơng tốt đến vệ sinh mơi trường và văn minh du lịch tại đây.

Phương tiện vận chuyển du khác

Khi tham quan các điểm du lịch du khách khơng phải bận tâm đến phương tiện đi lại tuy các điểm, KDL ở xa. Các phương tiện vận chuyển trong nội tỉnh

chủ yếu là do tư nhân tự trang bị và liên kết với các doanh nghiệp để khai thác du lịch, chất lượng vận chuyển đảm bảo theo quy định của ngành giao thơng nhưng hình thức chưa cĩ nét đặc trưng riêng của tỉnh, cịn giản đơn. Do đặc điểm các KDL thường là nằm rất xa trung tâm thành phố nên việc di chuyển của du khách thường gặp rất nhiều khĩ khăn, du khách thường đi theo xe tour hoặc đi taxi là thuận lợi nhất. Các đơn vị taxi phục vụ tốt như: taxi Hùng Nhân, taxi Mai Linh, taxi Huy Hồng, taxi Phú Quý…. Nếu du khách muốn một mình đi khám phá thì du khách nên liên hệ với nhân viên khách sạn là cĩ thể thuê xe gắn máy nếu du khách cĩ bằng lái xe và phải thuế chấp giấy chứng minh hay passport, thế là cĩ thể thong dong đến nơi mình cần đi.

Cùng với sự cĩ mặt của các tổ chức kinh tế du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ tăng lên thì hoạt động của nĩ cĩ hướng tự phát, cĩ lúc lộn xộn nhất là lĩnh vực lữ hành, các hộ kinh doanh hàng quán… gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý. Chưa quản lý được một số hiện tượng khơng lành mạnh như kéo khách, giá cả dịch vụ tuỳ tiện đối với khách đi lẻ…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w