Các địa điểm du lịch trong tỉnh 1 Điểm du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 58 - 65)

9 Tổng điểm vui chơi giả

3.4.3 Các địa điểm du lịch trong tỉnh 1 Điểm du lịch tự nhiên

3.4.3.1 Điểm du lịch tự nhiên

Phố núi Pleiku

Pleiku là thành phố của tỉnh Gia Lai, là trung tâm chính trị-kinh tế-văn hĩa xã hội của tỉnh. Thành phố cĩ diện tích tự nhiên trên 220 km2, dân số trên 190.000 người.

Ngược dịng lịch sử để tìm hiểu về phố núi Cao Nguyên nơi cĩ miệng núi lửa cách đây trên một triệu năm. Pleiku là tên từ thời Pháp thuộc, Pleiku là tên ghép của hai chữ Plei- cĩ nghĩa là làng, ku cĩ nghĩa là cái đuơi. Trước kia khi thực dân Pháp đặt chân đến đây, trên địa bàn Pleiku là một vùng đất cổ hiện nay cịn lưu giữ nhiều dấu tích của người xưa như di chỉ Trà Dơm và Biển Hồ. Nhiều hiện vật gốm thu được cĩ những mơ típ, kiểu dáng gần gũi với các khu di tích “Tiền Sa Huỳnh” phân bố ở vùng ven biển Trung Bộ.

Khi xâm chiếm Pleiku, Pháp đặt doanh trại đầu tiên trên một vùng đất mà trước đĩ dân các làng mang tên Pleiku đã ở lâu đời. Vì thế mà tỉnh và tỉnh lỵ đều lấy tên là Pleiku. Năm 1933, chính phủ Nam triều thành lập một bộ máy hành chính của Pháp lấy tên là Đạo Gia Lai (Đạo là tỉnh nhỏ), tỉnh Gia Lai cĩ tên từ đấy.

Phố núi Pkeiku ngày nay đã thay da đổi thịt khơng ngừng vươn lên từng ngày trên con đường cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa, đảm nhận vai trị là trung tâm chính trị-kinh tế lớn nhất của tỉnh Gia Lai.

Biển Hồ- “đơi mắt Pleiku”

Nằm cách trung tâm TP. Pleiku 6 km về hướng Bắc. Biển hồ trước đây nguyên là miệng một núi lửa đã ngưng hoạt động cách đây hàng triệu năm, với diện tích khu vực 460 ha và cĩ độ sâu trung bình 15-18 m. Dân trong vùng gọi hồ là biển nên hồ này cĩ tên là Biển Hồ. Hồ cịn mang tên Tơ Nuêng- tên một làng cổ trong huyền thoại. Chuyện kể rằng, làng Tơ Nuêng xưa to và đẹp lắm, dân trong làng sống yên vui và hịa thuận, bỗng một hơm núi lửa ập tới vùi lấp làng Tơ Nuêng, những người sống sĩt khĩc thương khơng nguơi, nước mắt chảy thành

suối đổ về làng mà tạo thành Hồ. Hồ này giữ lại tên Tơ Nuêng, một kỉ niệm khơng quên của bản làng, ngày 16/11/1988, thắng cảnh thiên nhiên Biển Hồ đã được Bộ văn hĩa thơng tin cấp bằng: di tích thắng cảnh. Biển Hồ ngồi tác dụng trữ nước phục vụ sản xuất sinh hoạt cho dân cư thành phố, nĩ cịn tạo ra một vùng sinh thái rộng lớn. Đặc biệt là các di chỉ khảo cổ được phát hiện tại Biển hồ đã đem lại một bộ sưu tập hiện vật phong phú, là bằng chứng chứng minh lịch sử lâu đời của mảnh đất Gia Lai tươi đẹp và huyền bí.

Thủy điện Ialy

Được mệnh danh là một kì tích trên cao nguyên hùng vĩ, đến đây du khách khơng những được chứng kiến một cơng trình quốc gia hiện đại do chính bàn tay và khối ĩc con người Việt Nam xây dựng mà cịn nhìn ngắm phong cảnh hữu tình và du thuyền quanh lịng hồ đầy thơ mộng.

Cơng trình thủy điện Ialy được xây dựng trên sơng Sê San, một con sơng lớn của Tây Nguyên. Đây là cơng trình trọng điểm quốc gia, lớn thứ 2 sau thủy điện Hịa Bình, với cơng suất lắp đặt 720 Kw và sản lượng điện trung bình năm là 3.7 tỉ Kwh, quá trình xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện Ialy cĩ ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế- văn hĩa- xã hội... đối với Tây Nguyên nĩi chung và tỉnh Gia Lai nĩi riêng, đã tạo ra cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống cho hàng chục nghìn người lao động của địa phương gĩp phần nâng cao dân trí của đồng bào trong cả vùng.

Thác IaLy nổi tiếng ngày xưa, nay được thay bằng cảnh đẹp của đập dâng, đập tràn xả lũ và một hồ nước rộng lớn trong xanh nằm giữa rừng Tây Nguyên, với diện tích bề mặt hồ 46.5 tỷ km2 và dung tích 1.03 tỉ m3 (ứng với mặt nước dâng bình thường 515m). Nơi đây sẽ là một điểm du lịch tuyệt vời về cảnh quan và mơi trường đồng thời cịn là nơi cung cấp các loại thủy sản nước ngọt cho Tây Nguyên.

Khu du lịch sinh thái Hồ Ayun Hạ

Hồ Ayun Hạ là hồ nhân tạo, hình thành khi dịng sơng Ayun được chặn lại vào đầu năm 1994, để khởi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi Ayun Hạ, đập chính và cửa cấp nước của Hồ nằm trên địa bàn xã Chư A Thai- huyện Ayun Pa, cách TP. Pleiku 70 Km về phía Tây. Vùng ngập chính của Hồ thuộc địa phận xã Hbơng huyện Chư Sê.

Cơng trình đã làm sống lại 13.500 ha đất canh tác, mang lại hiệu quả cao ổn định đời sống no đủ cho đồng bào các dân tộc, hạn chế nhiều sự chặt cây, phá rừng.

Hồ Ayun Hạ ngồi tác dụng cung cấp nước tưới cho 13.500 ha lúa nước, cịn là hồ cung cấp nguồn thủy năng lớn ở khu vực, nhà máy thủy điện Ayun Hạ đã được xây dựng vừa chính thức hịa điện vào lưới điện quốc gia (đầu năm 2001), với 2 tổ máy đi vào hoạt động cơng suất 3000 Kwh.

Với bề mặt thống của hồ rộng 37 km2, dung tích 253 triệu m3 nước (ứng với mực nước dâng bình thường), Hồ Ayun Hạ cịn là nơi cung cấp thủy sản lớn cho khu vực Ayun Pa và TP. Pleiku. Ngồi ra, mặt hồ cịn là nơi tổ chức hoạt động thể dục thể thao dưới nước, tổ chức các đội tàu, thuyền phục vụ du lịch tham quan, dã ngoại ngắm cảnh.

Du lịch Thác Phú Cường

Cách thành phố 49 Km về hướng Đơng Nam, thác này nổi tiếng với ngọn thác hùng vĩ, hoang sơ và duyên dáng với cánh cầu vồng linh lung đủ sắc màu. Thuộc xã Dun huyện Chư Sê, cách TP. Pleiku 45km về phía Tây Nam. Thác Phú Cường là điểm DLST tự nhiên, từ lâu thu hút nhân dân địa phương, khách du lịch trong và ngồi đến đây vui chơi, ngắm cảnh vào các dịp lễ, tết. Thác Phú Cường được xem là điểm du lịch lý tưởng đầy tiềm năng nhờ được thiên nhiên ưu đãi về phong cảnh hùng vĩ, với thác nước trên 30m, miệng thác rộng 35m, nằm giữa khu rừng khộp cĩ thảm thực vật xanh tốt, nằm trên dịng

chảy suối Iapeet đổ ra sơng Ayun, về hạ nguồn xuống hồ Ayun Hạ. Khu vực thác Phú Cường đang được ngành du lịch lập quy hoạch chi tiết cho sự phát triển du lịch, trong tương lai đây là một khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng của địa phương.

Thác Cơng Chúa

Thuộc xã Ia Mơ Nơng huyện Chư Pah, cách thành phố 50 km về phía Tây Bắc, đây là một thác nước tự nhiên tuy khơng cao lắm, nhưng địa hình rất đẹp. Thác nước được dàn trải bởi nhiều tầng đá thấp theo xuơi xuống, với những bậc lên xuống dễ dàng, nước chảy khơng dữ dội mà êm đềm. Với vẻ lãng mạng của mình, thác Cơng Chúa đúng như tên gọi một nàng cơng chúa giữa chốn rừng xanh.

Thác Ya Ma- Yang Rung

Cách thị Trấn Kơng Choro 3 km, cách TP 120 km về phía Đơng, đây là hai thác nước được tạo bởi khúc gấp của sơng Ba đoạn ngang qua thị trấn Kơng Choro. Thác Ya Ma (cịn gọi là thác nhỏ) nước chảy êm dịu, tạo thành những bậc đá nối tiếp nhau, đi bộ dọc theo chiều dài dịng chảy của sơng khoảng 3 km ta gặp một thác nước khác cột nước cao hơn, như được nứt ra từ dịng sơng, tạo thành hai vách đá dựng đứng hai bên, đĩ là thác Yang Rung (hay cịn gọi là thác lớn).

Thác Ia Nhi

Thuộc xã Nhơn Hịa huyện Chư Sê, cách TP 70 km về phía Nam, được tạo bởi suối Ia Lốp, tuy khơng cĩ độ cao bằng thác Phú Cường, song bề mặt của thác rất rộng, dịng chảy dữ dội mà êm dịu. Đây là điểm DLST dã ngoại hấp dẫn, cơng ty dịch vụ du lịch tỉnh đã lựa chọn khu vực thác Ia Nhí để mở tour du lịch cỡi voi dã ngoại trong rừng và nghỉ ngơi picnic tại thác.

Thác Lệ Kim

Thuộc địa bàn xã Ia Tơ, là một thắng cảnh đẹp của huyện Ia Grai, cách trung tâm huyện khoảng 15 km, cách thành phố 35 km về phía Tây, được tạo

thành suối IaPech, chảy vào sơng Pơ Cơ, nằm ngay bên trục lộ 664 IaGrai đi Đức Cơ, với cột nước cao 30m dội xuống một hố nước rộng, đứng phía dưới nhìn lên, hơi nước bay ta cĩ cảm giác như làn sương mù bao phủ.

Thác chín tầng

Thuộc xã Ia Sao huyện Iagrai, đây là dịng thác rất đặc biệt, cột thác được phân thành chín tầng dịng nước chảy mạnh, phong cảnh hai bên bờ rất đẹp. Khách địa phương trong thành phố, đặc biệt thanh niên thường tổ chức picnic tại thác. Đây là một trong những điểm cĩ nhiều lợi thế để phát triển du lịch.

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Ngày 25/11/2002, khu BTTN Kon Ka Kinh được chuyển thành Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh theo quyết định số 167/2002/QĐ-TTG của Thủ Tướng Chính Phủ, vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh nằm trên vùng giáp ranh giữa Đơng và Tây Trường Sơn, về phía Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, trong phạm vị địa giới hành chánh xã: Đắc Roong –kroong, Kon-Ple, Hà Đơng và Ayun. Tổng diện tích 41.780 ha, trong đĩ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 23.064 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 19.646 ha, phân khu dịch vụ hành chánh 70 ha.

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh cĩ 687 lồi thực vật cĩ mạch thuộc 459 chi, 140 họ. Một số lồi quý hiếm như: Gõ, Hoa khế, Trắc, Hồng Thảo Vạch đỏ, Lọng Hiệp, Bơmu, hương... cĩ 110 loại thực vật cĩ thể làm thuốc gia truyền: Trầm Hương, Vàng Đắng... cĩ 42 lồi thú, 130 loại chim, 51 loại bị sát, ếch nhái và 205 lồi bướm. Một số lồi động vật cĩ ghi trong sách đỏ Việt Nam và Thế Giới.

Khu vực Kon Ka Kinh cĩ nhiều nhĩm dân tộc khác nhau sinh sống, trong đĩ đại đa số dân địa phương thuộc dân tộc thiểu số Bahnar (chiếm 62%), tập trung tại những làng bản sống gần và liền rừng nhất. Đây cũng là nơi cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm (nhiệt độ 18-20C), lại cĩ nhiều cảnh quan đẹp như: Các kiểu rừng sinh cảnh hỗn giao giữa các lồi cây lá rộng và lá kim, trong đĩ cĩ Bơmu.

Hệ thống sơng Bưng, Thác Dăc Pơc... Đĩ là những điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phát triển khu vực này thành điểm nghỉ dưỡng núi gắn với tham quan cảnh quan thiên nhiên và tìm hiểu văn hĩa truyền thống dân tộc Tây Nguyên nĩi chung, đồng bào Bahnar nĩi riêng.

Khu vực Kon Ka Kinh cịn là địa bàn hoạt động của các cơ quan đầu não của tĩnh Gia Lai thời kỳ chống Mỹ, như Tỉnh ủy, Ủy ban, ban tuyên huấn, Ban Kinh Tài, Tỉnh Đội... vì vậy, đầu tư phát triển du lịch tại khu vực này cĩ ý nghĩa giáo dục truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân các dân tộc tỉnh Gia Lai cho các thế hệ mai sau.

Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ja Răng

Khu BTTN Kon Ja Răng được thành lập theo quyết định 194/CT ngày 09/08/1986 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ), với diện tích 16000 ha. Năm 1999 FIDI tiếp xúc xây dựng dự án đầu tư cho khu BTTN Kon Ja Răng với diện tích 15.900 ha và được bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thẩm định dự án đầu tư theo quyết định số 2648/BNN-KH.

Khu BTTN thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện KBang cĩ diện tích rừng tự nhiên là 15.610 ha chiếm 98% tổng diện tích khu BTTN.

Cĩ 546 lồi thực vật cĩ bậc cao cĩ mạch thuộc 376 chi, 122 họ. Trong đĩ 201 lồi cây gỗ, 120 lồi cây dược liệu, 48 loại cây cĩ khả năng làm cảnh. Trong đĩ thực vật cĩ 7 lồi bị đe dọa được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 9 lồi thực vật đặc hữu của Việt Nam đĩ là: Thích quả đỏ, Du Mĩc, Lọng Hiệp, Hoa Khế, Trắc, Hồng Thảo vạch đỏ, xoay, giỗi.

Cĩ 62 loại thư,169 loại chim, 161 loại bướm. Trong đĩ, cĩ 8 loại thú bị đe dọa ở mức tồn cầu và 17 loại thú trong sách đỏ Việt Nam. Đặc biệt cĩ 3 lồi đặc hữu của Đơng Dương: Vượn má hung, Vooc vá chân, Mang lớn. Trong các loại chim, cĩ 6 lồi bị đe dọa ở mức tồn cầu, trong đĩ cĩ lồi chân bơi và 5 lồi khác

ở mức phân bố hẹp: trĩ, sao, Khứu đầu đen, Khứu má trắng, Khứu mơ dài, Chích Chạch má xám.

Khu BTTN Kon Ja Rang cĩ vai trị phịng hộ đầu nguồn của sơng Kơn.

Cảnh quan đèo Mang Yang

Người dân Gia Lai vẫn quen gọi với cái tên khá huyền thoại ‘’Đèo Cổng Trời’’, quãng đường đèo khơng dài nhưng độ dốc đứng tạo cho ta cảm giác như lên với trời xanh, cĩ lẽ vì đặc điểm đĩ mà rất thích hợp với tên gọi đĩ. Nếu ai từng lên phố núi Pleiku theo quốc lộ 19 và lại vào 2 mùa mưa nắng đặc trưng của cao nguyên này chắc hẳn sẽ rất ngỡ ngàng trước hai vẻ đẹp rất riêng rất nên thơ của phong cảnh nơi đây. Nếu bạn đến vào mùa nắng sẽ như lạc vào rừng Cúc Quỳ rực rỡ dọc theo đoạn đường lên tới đỉnh trời, và nếu bạn vào mùa mưa càng khơng phải ngỡ ngàng trước làng sĩng nhấp nhơ của cỏ tranh đuổi nhau trên sườn núi. Cảnh quan “đèo Cổng Trời” vừa hùng vĩ vừa nên thơ đã để lại nhiều ấn tượng trong lịng du khách.

Đồi thơng Đăkpơ

Đăkpơ được Thiên nhiên ưu đãi một khu rừng thơng tự nhiên và một thảo nguyên cỏ tranh bên cạnh đã tạo nên một vị trí thật hấp dẫn cho đầu tư một khu du lịch tại đây, vùng đất thường được gọi là “Đồi thơng Đăk pơ”, là một rừng thơng tự nhiên hơn 40 năm tuổi, cĩ mật độ khoản 500 đến 600 cây/ha, đường kính từ 1 đến 1,5m. Đồi thơng nằm ở độ cao 1150m so với mặt nước biển, cĩ hệ thống suối chạy qua và nhiều thác nước nhỏ tạo nên một cảnh quan tươi đẹp. Khí hậu ơn đới nhiệt độ 15- 20 oC.

Chính sách phát triển kinh tế– xã hội của huyện Đăk pơ đã nhấn mạnh vị trí của đồi thơng nay cĩ tầm quan trọng trong sự phát triển du lịch của tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w