CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VAØ QUẢN LÝ TAØI NGUYÊN
4.1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
Quy hoạch nhằm mục đích quản lý tài nguyên du lịch, bảo vệ mơi trường cảnh quan, làm cơ sở cho quá trình đầu tư khai thác các khu du lịch, điểm du lịch cĩ hiệu quả. Để cĩ giải pháp tổng hợp cho việc phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường đối với hoạt động du lịch cần kết hợp quy hoạch mơi trường với cơng tác kế hoạch mơi trường. Đặc biệt là lồng ghép vấn đề mơi trường ngay trong xây dựng chính sách quy hoạch phát triển các khu du lịch.Việc lồng ghép vấn đề mơi trường trong quá trình quy hoạch phát triển chính là việc thực hiện quy hoạch mơi trường. Việc tiến hành lập kế hoạch cho du lịch Tỉnh Gia Lai là hết sức cần thiết vì cĩ qui hoạch mới khai thác hợp lý tiềm năng du lịch đảm bảo việc giữ gìn cảnh
quan mơi trường, làm cơ sở để quản lý bảo vệ mơi trường, cảnh quan mơi trường tự nhiên.
Đưa quy hoạch mơi trường vào quy hoạch phát triển ngành du lịch. Cần phải kết hợp đồng bộ việc rà sốt quy hoạch đất đai với việc ưu tiên dành quỹ đất để định hướng phát triển các KDL. Trong năm 2008 tiến hành rà sốt thống kê tài nguyên du lịch, tiến hành phân loại, đánh giá các khu- điểm- tuyến phát triển du lịch: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp thị xã, cấp huyện; bổ xung hồn chỉnh dự án quy hoạch đầu tư: lâm viên Biển Hồ, cơng viên văn hĩa các dân tộc Gia Lai, khu du lịch sinh thái thác Phú Cường, bảo tồn khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo...
Năm 2010 điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020, tiến hành quy hoạch chi tiết, quy hoạch đầu tư các khu du lịch cấp tỉnh: khu du lịch hồ Ayun Hạ, hồ thủy điện Ia Ly, khu du lịch vườn quốc gia Kon Ka Kinh, khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Rang, khu du lịch nằm trong khu kinh tế cửa khẩu 19, khu du lịch đồi thơng Đăk Pơ. Kêu gọi ngân sách hỗ trợ kinh phí lập dự án quy hoạch chi tiết, quy hoạch đầu tư khu du lịch cấp thành phố-thị xã-huyện: khu du lịch sinh thái hồ Bến Tuyết, khu du lịch đèo An Khê, KDL Bến Mộng, KDL lịng hồ thủy điện Kanak- An Khê, KDL thung lũng Hồng, Suối Đá Trắng, KDL hồ thủy lợi Chư Prong.
Ngồi ra đánh giá phân loại các di sản văn hĩa lịch sử, kiến trúc và các cảnh quan cĩ giá trị trên địa bàn tồn tỉnh để cĩ chính sách bảo vệ và khai thác các cụm, điểm du lịch sinh thái cho phù hợp. Chú ý phát triển đồng nhất kiến trúc đơ thị và nơng thơn trong hệ thống chung đồng thời gắn bĩ phù hợp với thiên nhiên và khung cảnh văn hĩa kiến trúc đặc thù của từng vùng trong tỉnh. Lồng ghép các dự án bảo tồn văn hĩa-lịch sử, lập dự án chi tiết để đầu tư cho phát triển du lịch, cụ thể: khu quần thể di tích lịch sử Tây Sơn thượng đạo, khu căn cứ cách mạng huyện Kbang, khu chiến thắng Pleime- thung lũng Chư Ia Răng, xây dựng
và bảo tồn 3 làng văn hĩa dân tộc gắn bảo tồn làng nghề truyền thống, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ (đan lát, dệt thổ cẩm, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ, văn hĩa cồng chiêng) tại các huyện Chư Pah- Mang Yang- Kbang.
Bên cạnh những mặt tích cực cũng cĩ mặt khĩ khăn đối với việc khảo sát và thực thi các qui hoạch vì vậy ủy ban nhân dân tỉnh cần thiếât phải cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng về cơng tác quy hoạch, cơng tác tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quy hoạch này.