Tác động lên mơi trường nhân văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 53 - 55)

9 Tổng điểm vui chơi giả

3.3.2 Tác động lên mơi trường nhân văn

Nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch và bảo vệ di sản văn hố, các cơ quan chức năng trong tỉnh đã khơng ngừng sửa chữa, cải tạo, xây mới các cơng trình kiến trúc:

- Các di tích lịch sử- văn hố, di tích cách mạng được chú ý, bảo vệ, cĩ kế hoạch đầu tư tơn tạo phục hồi các kiến trúc nghệ thuật. Nghiên cứu thành lập ban quản lý di tích- văn hố, kiến trúc cổ từ đĩ đề ra quy chế quản lý giữ gìn và cĩ kế hoạch tài chính cho cơng tác tơn tạo, duy tu.

- Các lễ hội được hệ thống hố, cĩ kế hoạch đưa lễ hội, nhạc dân tộc vào phục vụ du lịch để tránh bị mai một.

- Giúp tăng cường hiểu biết về mơi trường của cộng đồng thơng qua việc trao đổi học tập với du khách. Tạo cơ hội để bảo vệ mơi trường và duy trì những khu vực cần được bảo vệ.

Một số tác động tiêu cực khác

Phát triển du lịch liên quan đến việc khai thác tính hấp dẫn của các cảnh quản tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo, các điều kiện cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, các dịch vụ phục vụ du lịch. Tuy nhiên chúng ta cũng sẽ khơng tránh khỏi một số tiêu cực ngồi ý muốn nếu khơng cĩ biện pháp bảo vệ đúng. Các cơng trình văn hố, lịch sử thường dễ bị huỷ hoại do tác động của điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chúng rất dễ bị xuống cấp khi chịu

tác động thêm của một lượng lớn du khách tới thăm. Hơn nữa một khi cĩ khách nước ngồi xâm nhập vào thì văn hố dân gian bản địa cĩ nguy cơ khai thác lợi dụng.

- Việc tăng dân số cơ học theo mùa cĩ thể gây ra những tác động xấu đến mơi trường xung quanh. Cĩ nơi du khách tập trung quá tải vào những ngày nghỉ, lễ, tết cĩ thể làm thay đổi vi khí hậu và ơ nhiễm khơng khí kèm theo tiếng ồn, bụi khí thải từ các phương tiện cơ giới đưa rước du khách.

- Khách du lịch đến từ nhiều vùng với đủ thành phần nên nguy cơ một trong các thành phần đĩ là những thành phần khơng tốt, cĩ mang mầm bệnh kéo theo việc lan truyền các tiêu cực xã hội, bệnh tật một cách ngồi ý.

- Tại các điểm tham quan du lịch cịn xảy ra tình trạng cị mồi, tranh giành khách, cảnh buơn bán tự do nơi tham quan đã làm cho mơi trường du lịch thiếu văn minh, lịch sự, việc giải quyết và xử lý chưa dứt điểm dễ nảy sinh mâu thuẫn giữa những người làm du lịch với dân địa phương nhất là việc phân bổ lợi ích và chi phí khơng thích hợp và khơng cơng bằng.

- Nảy sinh vấn đề an tồn thực phẩm đối với du khách khi chưa thích nghi được với chế độ dinh dưỡng, khẩu vị thức ăn và điều kiện khí hậu.

- Xu hướng tìm kiếm các điểm du lịch mới lạ, chưa bị hư hại làm tăng sức ép phát triển lên vùng đã được sử dụng nên đã làm nhiều nơi bị xuống cấp trầm trọng.

- Những dịch vụ kèm theo cĩ thể xuất hiện xung quanh các điểm du lịch, nhà nghỉ, quán ăn, bãi giữ xe…

- Việc tiêu thụ năng lượng thường khơng hiệu quả và gây lãng phí do du khách sử dụng nhiều nước và các tài nguyên khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w