CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VAØ QUẢN LÝ TAØI NGUYÊN
4.2 GIẢI PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH
Nhằm hổ trợ phát triển ngành du lịch của Tĩnh nhà, trong đĩ thành phố Pleik là trung tâm, theo hướng phục vụ tốt nhất kể về vật chất lẫn tinh thần cho khách tham gia du lịch trong điều kiện cho phép thì cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành nhằm tham lưu cho UBND tỉnh một cách đúng đắn trong khuơn khổ pháp luật cho việc đề ra các chính sách, biện pháp hổ trợ cùng nhau phát triễn trong các lĩnh vực.
Ban hành cơ chế chính sách trong lĩnh vực du lịch trên cơ sở vận dụng một cách hợp lý quy định khuyến khích và hỗ trợ đầu tư áp dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai, nhằm thu hút các nguồn vốn và nhân lực, các nhà đầu tư trong tỉnh, trong nước, quốc tế, đầu tư vào lĩnh vực phát triển du lịch.
Ưu tiên cho các dự án cĩ quy mơ vừa và lớn, tất cả nhà đầu tư vào lĩnh vực phát triển du lịch được hưởng chế độ ưu đãi chính sách trong lĩnh vực du lịch.
Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, giải phĩng mặt bằng, ưu đãi thuế đất tại các khu du lịch, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư.
Cải tiến cơ chế quản lý khách đến các điểm du lịch ở những vùng sâu, vùng xa, vùng người thiểu số sinh sống, tạo mơi trường thống cho khách du lịch và hoạt động kinh doanh lữ hành phát triển.
Tăng cường cơng tác quản lý thắng cảnh, di tích; bảo vệ tài nguyên rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; trồng mới cây xanh ở các điểm du lịch, khu đơ thị, coi đây là nhiệm vụ lâu dài thường xuyên địi hỏi các cấp các ngành, địa bàn trong tỉnh triệt để tham gia đạt hiệu quả cao. Đưa cơng tác quản lý phát triển cảnh quan, bảo vệ mơi trường sinh thái là trách nhiệm là ý thức thường xuyên của mọi tổ chức, nhân dân. Tránh sử dụng sai lệch tài nguyên du lịch.
Nâng cao nhận thức của người dân về vị trí và sự quan trọng của vấn đề quản lý mơi trường và bảo vệ tài nguyên DLST thơng qua các chương trình giảng dạy và các phương tiện truyền thơng nhằm từng bước đi đến sự phát triển bền vững.
Khi sở thương mại du lịch xây dựng qui hoạch ngành du lịch cần phải gắn kết vào vùng tạo động lực, tạo động lực phát triển ngành du lịch đa dạng thu hút khách du lịch như:
- Chính sách về tổ chức quản lý: thực hiện tốt chủ chương cải cách hành chính, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, cán bộ quản lý tạo tiền đề phát triển ngành.
- Chính sách về thuế: Nghiên cứu để cĩ thể miễn giảm thuế cho đầu tư phục vụ du lịch theo quy hoạch của ngành du lịch. Khơng thu thuế cĩ giới hạn nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư vào các vùng cĩ tiềm năng sẽ mở rộng để phát triển du lịch.
- Chính sách đầu tư: UBND Tỉnh nên xét từng trường hợp cụ thể để cĩ thể ban hành chính sách ưu đãi vay vốn đầu tư, ưu đãi thuế cho các hoạt động tơn tạo các khu di tích lịch sử, bảo vệ cảnh quan và mơi trường tại các khu du lịch. Chính sách khuyến khích đặc biệt an tồn về vốn cho người đầu tư và đơn giản hĩa các thủ tục hành chính để thu hút được các nhà đầu tư.
- Chính sách về thị trường: nghiên cứu về thị trường du lịch Việt Nam trong và ngồi nước, giới thiệu lên mạng internet nhằm thu hút các thị trường khách du
lịch bao gồm những đặc điểm, những thế mạnh riêng của tỉnh Gia Lai về du lịch, các chính sách về bảo hiểm du lịch, du lịch ngân hàng, bưu chính viễn thơng...
- Chính sách về khoa học kỹ thuật: đặc biệt quan tâm đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ du lịch đảm bảo bền vững. Đảm bảo cho sự đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ du lịch đạt hiệu quả và thu hút trí tuệ của các nhà khoa học.
- Chính sách phát triển bền vững và hỗ trợ: hợp tác liên kết các thành phần kinh tế trong tỉnh nhằm tăng sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút nhiều nguồn khách tạo thị trường cho sự phát triển bền vững. Kích thích các doanh nghiệp liên kết thực hiện các tour du lịch liên tỉnh liên khu vực nhằm đẩy phát triển kinh tế của tỉnh. Cần khuyến khích phát triển mạnh các nghề truyền thống, hàng thủ cơng mỹ nghệ địa phương nhằm tạo nhiều sản phẩm đặc trưng thu hút du khách tham quan mua sắm.