T CHỈ IÊU ĐƠN VỊ ÍNH NĂM 2001 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM
3.2.4 Các loại hình du lịch chính
• Tham quan, nghiên cứu rừng và các hệ sinh thái đặc thù
Là loại hình chủ yếu đang được khai thác hiện nay. Du khách được hướng dẫn tham quan các khu rừng đặc dụng ở Gia Lai, đáng kể nhất là khu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Kon Hà Nừng bao gồm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, khu BTTN Kon Cha Rang và khu rừng văn hĩa lịch sử tập trung ở Đơng Trường Sơn. Rừng ở đây nhiều tầng, thảm thực vật xanh tốt quanh năm, cĩ nhiều di tích thuộc quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo được Bộ VH-TT cấp bằng di tích. Ngồi ra thì hệ sinh thái rừng khộp cũng là một nơi đáng để tham quan nghiên cứu. Đây là hệ sinh thái rừng khơ hạn, là loại hình đặc trưng ở Đơng Nam Á, riêng ở Khu vực Gia Lai, rừng khộp tập trung nhiều ở các vùng phía Tây Trường Sơn. Các hệ sinh thái trong rừng được hình thành trong điều kiện mùa mưa tập trung và mùa khơ kéo dài đến 6-7 tháng. Vì vậy, vào mùa mưa các hệ sinh thái mày đơi khi bị ngập nước ở các vùng trũng, mùa khơ đất nứt nẻ do thiếu nước. Thực vật đặc trưng là các cây họ dầu cĩ nhiều dầu nhựa cùng với các loại gỗ quý khác, hệ động vật khá phong phú và đặc sắc với các lồi nhiệt đới khơ đặc trưng như: Voi, Tê Giác, Bị Rừng… Du khách sẽ được tham quan vẻ đẹp của rừng nguyên sinh và đây cũng là nơi thích hợp để các nhà nghiên cứu khoa học, sinh viên, học sinh đến tham quan nghiên cứu sưu tầm bảo vệ đa dạng của thực động vật.
Đi vào trung tâm thành phố và các vùng phụ cận hơn thì du khách sẽ được thấy các hệ sinh thái đặc thù ở Gia Lai, tiêu biểu là Hồ TơNuêng được xem là “đơi mắt pleiku” với những chuyến du thuyền len lỏi qua những buơn làng xinh xắn và những vách núi chơi vơi quí khách khơng khỏi ngạc nhiên trước sự duyên dáng và huyền bí của cảnh quan nơi đây. Cùng với việc đi tham quan một số thác đẹp và nổi tiếng ở xung quanh, ắt hẳn du khách sẽ ngạc nhiên hơn và khơng khỏi trầm trồ bởi những thác nước hùng vĩ khi thì êm dịu của thác cơng Chúa, thác Yama- Yang Yung, thác Lệ Kim….và khi thì đỗ xuống như xối xả tạo nên những
âm thanh vang dội như muốn cuốn trơi tất cả của thác Phú Cường, thác Queen Thoa.
• Du lịch sinh thái nhân văn
Nĩi đến Tây Nguyên nĩi chung và Gia Lai nĩi riêng, cĩ thể nĩi đến hệ thống nhà Rơng, Nhà mồ, các lễ hội truyền thống như: lễ bỏ mả, lễ hội đâm trâu… các nét văn hố đặc sắc như: cồng, chiêng, múa xoang, kẻ Khan… các làng nghề truyền thống như: đan lát, đục đẻo tượng, dệt thổ cẩm…. tham quan tìm hiểu văn hố, lối sống của các dân tộc bản địa, thưởng thức khơng gian văn hố cồng chiêng, cùng hịa chung vào các điệu múa “xoang”, hoặc thưởng thức mĩn ăn truyền thống dân dã…. cũng là điểm nổi bậc để thu hút khách du lịch.
Dân bản địa ở Gia Lai chủ yếu là người Bahnar và người Jarai, họ chủ yếu sống bằng nghề nơng, săn bắt và hái lượm cho nên gười Bahnar và Jarai “phong thần” cho các hiện tượng tự nhiên, mỗi khi cần phối hợp với các hiện tượng tự nhiên để làm việc gì đĩ, người làm lễ tế thần bày tỏ ý nguyện của mình để các thần linh hỗ trợ. Khơng chỉ các lực lượng tự nhiên mà ngay cả linh hồn của những người chết cũng được người Tây Nguyên coi là Thần- Thần Ma (Yang atau), vì thế họ cương quyết trả cho người chết trở về với núi rừng, với thế giới bên kia…. Thế nhưng, những người thân khơng muốn cắt đứt ngay với người chết họ cố giữ lại với mình, dù trong thời gian ngắn, khi đã cảm thấy đủ thương mến rồi và phải giải phĩng cho nhau, cộng đồng làm lễ Bỏ Mã.
Một điều đặc biệt ở tất cả mọi lễ thức lớn nhỏ, mọi sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên là bao giờ cũng cĩ tiếng cồng chiêng. Tiếng cồng chiêng là âm thanh, là tiếng nhạc nền theo người Tây Nguyên trong suốt cả cuộc đời. Chính vì vậy mà cồng chiêng đối với người Tây Nguyên khơng chỉ là âm nhạc mà trở thành văn hố- văn hố cồng chiêng. Nếu cĩ cơ hội tham gia vào một lễ hội thì chắc chắn du khách sẽ được tham gia cùng nhảy cùng múa với các anh em dân tộc trong những vịng “xoang” tuyệt vời với tiếng cồng chiêng lúc sơi động lúc
trầm hùng. Khi đã mệt thì du khách cĩ thể ngồi nghỉ bên các Già làng sẽ được nghe họ kể về những trường ca mà nhân vật chính là những thanh niên trai tráng dũng mãnh đứng lên chống lại cái xấu cái ác để bảo vệ dân làng và sẽ được thưởng thức vị nồng của rượu cần Tây Nguyên bên những bếp lửa bập bùng cùng với những mĩn ăn dân dã của người Tây Nguyên ắt hẳn du khách sẽ cĩ một bữa tối khơng bao giờ quên.
Đến làng nghề thổ cẩm, đan lát du khách cĩ thể tìm hiểu về kỷ thuật dệt thổ, đan lát truyền thống hoặc tìm hiều về những loại nhạc cụ được làng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau như lá cây, tre, núa, song, mây, đồng sắt… đơn giản như vậy mà lại tạo nên những âm thanh réo rắc, trong trẻo hoặc âm vang, hào hùng. Đây là một nét hấp dẫn độc đáo gây sự khâm phục và trầm trồ của du khách.
Tất cả đã tạo nên những ưu thế và thuận lợi cho hoạt động du lịch, thu hút sự hấp dẫn theo hướng du lịch sinh thái và văn hố- dân gian.
• Du lịch mạo hiểm
Gia Lai cĩ hai hệ thống sơng chính: hệ thống sơng Ba và hệ thống sơng Sê San và Sêrepok. Do địa hình cao nguyên Pleiku cĩ dạng vịm nên sơng suối cĩ dạng tia tỏa về hai phía: phía Đơng đổ vào sơng Ayun và sơng Ba, phía Tây đổ vào sơng Sêrepok và Sêsan. Do địa hình uốn khúc, nên các sơng trên địa bàn thường ngắn và dốc, tạo thành nhiều ghềnh thác như thác Phú Cường, thác Lệ Kim, thác Ia Nhí, Thác Bầu Cạn, Thác Queen Thoa, thác Cơng Chúa, thác Yama- yangyung… hoặc biển Hồ với những vách núi chơi vơi rất thích hợp với những du khách nào thích tham quan, mạo hiểm vượt thác, leo núi, lướt ván, mơtơ nước, nhảy dù, lặn… đặc biệt du khách cĩ thể xuơi sơng Ba bằng thuyền độc mộc.
Bên cạnh đĩ cảnh quan và địa hình Đèo An Khê hay cịn gọi với cái tên khá huyền thoại là “đèo cổng trời” với đường đèo khơng dài nhưng độ dốc đứng tạo cho ta cĩ cảm giác lên với trời xanh cũng là một lợi thế đặc thù để khai thác loại hình này.
• Du lịch dã ngoại, nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao
Hiện nay cịn nhiều hạn chế, cần khai thác gắn liền với KDL cảnh quan tự nhiên. Đặc biệt khai thác các mơn thể thao dưới nước, leo núi, vượt thác… và các trị chơi dân gian, thể thao truyền thống. Đồng thời cũng cĩ thể tổ chức du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cuối tuần, cắm trại….
Nổi tiếng với thiên nhiên cĩ khơng khí trong lành tươi mát, du khách đến đây sẽ được hịa mình với thiên nhiên hoang dã, rừng xanh suối mát, thác nước mênh mơng hùng vĩ, tha hồ đùa giỡn với sĩng nước, tâm hồn thư thái sau những ngày làm việc, học tập vất vả và căng thẳng. Loại hình du lịch này thu hút rất nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội trong và ngồi nước và du khách thường đến khu BTTN Kon Cha Răng hay vườn quốc gia Kon Ka kinh để tham quan dã ngoại hoặc nghỉ dưỡng.
Gia lai khơng những nỗi tiếng với những cánh rừng nguyên sinh, những ngọn thác hùng vĩ, những dịng sơng uốn lượn ơm lấy những buơn làng hoang sơ, với những lễ hội truyền thống rộn ràng với tiếng cồng chiêng mà cịn gắn liền với những chú voi to khoẻ nhưng hiền hồ. Bao đời đã trở thành người bạn thân thiết của con người Jarai. Đến đây du khách cĩ thể cỡi voi để thu phục rừng núi Tây Nguyên và nhớ đừng quên cái cảm giác “ngất ngưỡng trên lưng voi”. Nếu khơng thích cưỡi voi thì du khách cĩ thể tự đi bộ xuyên rừng từ Ia Pa đến Kơng Chro và cĩ thể ngủ tại rừng đã cĩ cảm giác “về với thiên nhiên hoang dã”.
• Du lịch về thăm chiến trường xưa
Mảnh đất Gia Lai cĩ truyền thống lịch sử hào hùng với nhiều di tích lịch sử và địa danh chiến trường xưa ác liệt như: Quần thể di tích Tây Sơn Thượng Đạo,
Làng kháng chiến Stơr- quê hương anh hùng Núp, chiến thắng Đăkpơ-An Khê, Hàm Rồng, Pleime và thung lũng Ia Drăng… tập trung ở các khu vực phía Đơng Trường sơn thuộc các huyện, thị xã: An Khê, Kơng Chro, Kbang… đã được Bộ VH-TT cấp bằng di tích. Những di tích này, mấy năm gần đây đã được Bộ VH- TT tỉnh đầu tư tơn tạo, rất cĩ giá trị cho phát triển loại hình du lịch này.
Du khách đến đây để ơn lại những kỷ niệm một thời hoặc du khách ngưỡng mộ cuộc chiến đấu của dân tộc để nghe thuyết minh viên địa phương kể về những cuộc chiến đấu và chiến cơng hiển hách của quân và dân Tây Nguyên nĩi chung và dân Gia Lai nĩi riêng.