Kết quả của sự thay ựổi sinh kế của các hộ dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 116)

- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ

Không ảnh hưởng

4.1.4 Kết quả của sự thay ựổi sinh kế của các hộ dân

Như các phân tắch trên ựây ựã ựề cập, việc thu hồi ựất không chỉ ảnh hưởng ựến chỗ ở, ựến việc làm của người nông dân có ựất bị thu hồi mà còn ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc ựến thu nhập, cũng như ựời sống vật chất và tinh thần của gia ựình họ. Vì vậy, nhà nước ựã có chắnh sách bồi thường, hỗ trợ cho họ, việc bồi thường cho các hộ bị thu hồi ựất, trước hết là bồi thường bằng tiền ựã bù ựắp một phần những ảnh hưởng ựó. Tất cả những tài sản ựất ựai của hộ dân ựược chuyển phần lớn sang tài sản tài chắnh. Do ựó, việc sử dụng khoản tiền này cho những mục ựắch khác nhau sẽ mang ựến cho các hộ dân những kết quả khác nhau trong sinh kế của họ.

Thu hồi quyền sử dụng ựất nông nghiệp ở các xã trên tạo tiền ựề ựể người dân ở ựây trong thời ựiểm hiện tại có một mức thu nhập cao hơn trước. Nhiều người trong số họ thường nói, Ộngày xưaỢ thu nhập của các hộ gia ựình chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và ựược tắnh bằng thóc, không phải bằng tiền mặt. Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp không mang lại cho người dân Kỳ Liên một nguồn thu nhập tốt ựể có thể làm cho họ giàu có về kinh tế, vì sau khi trừ ựi các chi phắ về giống, phân bón,Ầ họ chỉ còn ựược hưởng dưới 2 tạ lúa/sào/vụ. Nếu vào những năm 2007, giá lúa là 4.000 ựồng/cân thì một hộ gia ựình bình quân chỉ thu ựược khoảng 800.000 ựồng/sào/vụ. Nên chú ý rằng

trước ựây ở 3 xã nghiên cứu mỗi năm chỉ canh tác ựược 1 vụ lúa do hệ thống thủy lợi không ựáp ứng ựủ nước phục vụ sản xuất.

Tuy nhiên hiện tại, thu nhập bình quân của nhiều hộ gia ựình từ những công việc tự do ở khu kinh tế ựã xấp xỉ 2.100.000 ựồng/tháng, ựấy là còn chưa tắnh ựến những nguồn thu nhập khác. Thực tế này cho thấy một sự gia tăng ựáng kể về mức sống của người dân ở thời ựiểm hiện tại so với cuộc sống của họ trong những năm còn sản xuất nông nghiệp trước ựâỵ Số liệu ựiều tra cho thấy, tổng thu nhập bình quân của các hộ tăng 61,79% so với trước khi thu hồi ựất, các hộ nhóm I có mức tăng là 50% trong khi các hộ nhóm II có mức tăng lên tới 73,09%.

Việc bị thu hồi gần như toàn bộ diện tắch ựất sản xuất ựã khiến nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp giảm tới 87,16% trong ựó các hộ nhóm I có mức giảm rất mạnh tới 91,78%; các hộ nhóm II giảm 83,22%. Phần lớn nguồn thu từ nông nghiệp còn lại của các hộ dân nhóm I là từ hoạt ựộng tăng gia chăn nuôi gia súc, gia cầm trên diện tắch ựất tái ựịnh cư của một số hộ dân, tuy nhiên hoạt ựộng này cũng rất bị hạn chế vì nó ảnh hưởng lớn ựến vệ sinh môi trường của khu TđC tập trung.

đối với các hộ nhóm II thì nguồn thu từ nông nghiệp ựạt cao hơn các hộ TđC là do họ vẫn ựang canh tác trên một số diện tắch ựất vườn còn lại của gia ựình, ựồng thời hoạt ựộng chăn nuôi gia súc, gia cầm vẫn ựược duy trì cho dù quy mô có giảm hơn so với trước. Trong cơ cấu các nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp thì hoạt ựộng trồng trọt có mức giảm tới 92,86% , chăn nuôi giảm 72,22%; hoạt ựộng lâm, thủy sản hoàn toàn không còn mang lại nguồn thu cho các hộ ựược ựiểu trạ Như vậy có thể thấy, chiến lược sinh kế lấy sản xuất nông nghiệp làm trụ cột của người dân 3 xã nghiên cứu trước khi bàn giao ựất, giờ ựây ựã hoàn toàn bị thay ựổị Nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp chỉ còn chiếm 5,54% là một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu thu nhập của các hộ dân ở các ựịa phương trên.

Nguồn thu từ hoạt ựộng tiểu thủ công nghiệp vào tổng thu nhập bình quân của hộ tăng từ 3,30% lên 6,71% sau khi bàn giao ựất, mức tăng tương ựối ựồng ựều ở cả hai nhóm hộ. Như vậy, các hoạt ựộng tiểu thủ công nghiệp cũng là một hướng sinh kế ựược người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương lựa chọn. Như ựã phân tắch ở trên thì các loại hình tiểu thủ công nghiệp của các hộ dân ở ựây tương ựối nghèo nàn và tự phát. Phần lớn là mạnh ai người ấy làm trong ựó một số loại hình chủ yếu là nghề mộc dân dụng, nấu rượu và ựan lát. Tiểu thủ công nghiệp là một hướng ựi hay cho lời giải bài toán sinh kế của người dân các xã trên, tuy nhiên trở ngại vẫn là việc tiếp cận thị trường của các sản phẩm mà người dân làm rạ Nếu tháo gỡ ựược nút thắt này thì rõ ràng trong tương lai, tiểu thủ công nghiệp sẽ ựóng một vai trò lớn hơn vào thu nhập của người dân ựịa phương.

Thu hút ựến 12,35% số lượng lao ựộng, các hoạt ựộng kinh doanh Ờ dịch vụ của người dân các xã ựã có những sự thay ựổi hết sức rõ rệt. So với khi chưa thu hồi ựất, nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ tăng gấp 4,44 lần và ựóng góp 20,70% trong tổng thu nhập của hộ dân ở thời ựiểm hiện tạị Tuy nhiên, mức tăng này phần lớn là thành quả trong nỗ lực chuyển ựổi sinh kế của các hộ nhóm IỊ Có vẻ như, nhiều ựiều kiện thuận lợi về vị trắ, ựất ựai và tài chắnh ựã giúp các hộ không phải di dời tái ựịnh cư thành công trong việc ổn ựịnh sinh kế bằng hoạt ựộng kinh doanh Ờ dịch vụ. Rõ ràng, với sự phát triển của khu kinh tế Vũng Áng ở hiện tại và trong tương lai thì chiến lược sinh kế dựa vào kinh doanh dịch vụ sẽ có nhiều ựiều kiện ựể phát triển.

Trước khi bị thu hồi ựất, làm thuê Ờ mướn, lao ựộng tự do chỉ là nguồn thu xếp thứ hai sau hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và cũng chỉ ựóng góp 13,32% trong cơ cấu tổng thu nhập của hộ dân. Tuy nhiên hiện nay thì 63,56% tổng thu nhập của hộ ựến từ nguồn thu của các lao ựộng tự do với các công việc làm thuê, mướn và các công việc phổ thông ở khu kinh tế. Trong ựó, có vẻ như các hộ dân nhóm I ựang ra sức theo ựuổi hoạt ựộng sinh

kế này khi mà nguồn thu ựang chiếm tới 82,68% cơ cấu thu nhập của họ. đối với các hộ nhóm II ựây cũng là nguồn thu lớn nhất khi chiếm tới 58,90% tổng thu nhập bình quân, tuy nhiên so với các hộ nhóm I thì con số này thấp hơn nhiều, nguyên nhân của ựiều này là do các hộ nhóm hai có nhiều lựa chọn hơn về sinh kế. Các công việc làm thuê, mướn tự do hiện nay ựang là sự lựa chọn sinh kế chủ yếu của các hộ dân ở khu tái ựinh cư các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương tuy nhiên như phân tắch ở phần trên, tắnh ổn ựịnh và bền vững của chiến lược sinh kế này là ựiều ựáng quan tâm trong một tương lai gần.

Bảng 4.8 Sự thay ựổi thu nhập của các hộ ựiều tra trước và sau khi bị thu hồi ựất

Trước bàn giao ựất Sau bàn giao ựất

BQ chung BQ chung Chỉ tiêu đVT Nhóm I Nhóm II SL CC Nhóm I Nhóm II SL CC 1. Tổng thu nhập bình quân hộ Tr.ự/tháng 2,04 2,19 2,12 100,00 3,06 3,79 3,43 100,00 2. Thu nhập từ sản xuất NN - Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm, thủy sản Tr.ự/tháng Tr.ự/tháng Tr.ự/tháng Tr.ự/tháng 1,46 0,53 0,61 0,09 1,49 0,59 0,47 0,08 1,48 0,56 0,54 0,085 69,58 26,42 25,47 4,01 0,12 0,00 0,12 0,00 0,25 0,08 0,17 0,00 0,19 0,04 0,15 0,00 5,54 1,17 4,37 0,00 3. Thu nhập từ TT Ờ CN Tr.ự/tháng 0.08 0,06 0,07 3,30 0,25 0,21 0,23 6,71 4. Thu nhập từ KD Ờ DV Tr.ự/tháng 0,05 0,27 0,16 7,55 0,14 1,27 0,71 20,70

5. Thu nhập từ làm thuê, mướn Tr.ự/tháng 0,35 0,20 0,28 13,21 2,53 1,82 2,18 63,56

6. Thu khác Tr.ự/tháng 0,10 0,17 0,27 12,74 0,14 0,24 0,19 5,54

Cùng với xu hướng tăng của tổng thu nhập bình quân thì khoản thu từ các nguồn khác cũng tăng theọ Tuy nhiên cơ cấu ựóng góp của các khoản thu này thì có chiều hướng giảm mạnh. Trước khi thu hồi ựất, 12,74% thu nhập của hộ ựến từ các nguồn khác như tiền lương công chức, phụ cấp,Ầ tuy nhiên sau khi bàn giao ựất, nguồn thu này chỉ còn ựóng góp 5,54% trong cơ cấu thu nhập của hộ. Theo chúng tôi, sự suy giảm này phần lớn là do các nguồn thu này không tăng nhiều về số tuyệt ựối trong khi tổng thu nhập của hộ tăng lên khiến cho tỷ trọng của các nguồn thu này giảm so với trước.

Như vậy có thể thấy rằng, thu nhập của người dân Kỳ Liên sau khi bàn giao ựất ựã tăng lên ựáng kể, tuy cơ cấu các nguồn thu thay ựổị Sự thay ựổi cơ cấu nguồn thu hoàn toàn phù hợp với những sự thay ựổi về các nguồn lực sinh kế và cách thức người dân ở ựây sử dụng chúng vào những chiến lược sinh kế của mình. Thu nhập tăng ựã tạo ựiều kiện ựể người dân cải thiện chất lượng cuộc sống của mình. Tại thời ựiểm ựiều tra, 100% số hộ không bị thiếu lương thực cho dù giờ ựây họ không còn sản xuất nông nghiệp nữạ

Bảng 4.9 Sự thay ựổi về mức ựộ tự chủ lương thực của các hộ ựiều tra

Trước bàn giao ựất Sau bàn giao ựất

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mức ựộ tự chủ lương thực

- Tự sản xuất hoàn toàn lương thực - Tự sản xuất một phần lương thực - Không sản xuất ựược lương thực

60 53 7 0 100,00 95,00 5,00 0 60 0 0 60 100,00 0 0 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2013

Số liệu ở bảng trên cho thấy, trước khi bị thu hồi ựất xây dựng khu kinh tế, 100% các hộ ựều có khả năng tự chủ về lương thực ựể phục vụ cuộc sống của gia ựình mình ở mức ựộ khác nhau, trong ựó 95% số hộ tự chủ ựược hoàn

toàn. Thế nhưng sau khi bị thu hồi 100% diện tắch ựất sản xuất lúa, thì mọi thứ ựã hoàn toàn bị ựảo ngược khi tất cả số hộ ựiều tra ựều không tự sản xuất ựược lương thực. Họ cho biết phải mua toàn bộ số lương thực mà gia ựình mình cần. Mặc dù chưa gặp quá nhiều khó khăn trong việc tìm và mua lương thực của các hộ. Tuy nhiên, việc không thể tự chủ ựược nguồn lương thực như trước ựây cũng khiến người dân không khỏi lo ngạị Trước ựây người dân sẽ không bao giờ phải lo thiếu ựói khi họ có ựất sản xuất trong tay, nhưng giờ ựây ựiều ấy sẽ chẳng thể nào ựược ựảm bảọ Mặc dù hiện tại, những khoản thu từ những nguồn sinh kế khác ựã khỏa lấp ựược phần nào sự hụt hẫng về tâm lý cũng như vật chất sau khi bị thu hồi hoàn toàn ựất sản xuất nông nghiệp của người dân, tuy nhiên tắnh bền vững trong kế mưu sinh vẫn còn là một câu hỏi lớn.

Số liệu ựiều tra cho thấy, nhiều người dân lại cảm thấy sinh kế của họ mong manh, không bền vững so với những ngày tháng làm nông nghiệp: khi họ có thể tự chuẩn bị cho mình lương thực hàng ngày như gạo, rau,Ầ Sau khi bị thu hồi quyền sử dụng ựất nông nghiệp, họ phải mua rất nhiều thứ cho cuộc sống hằng ngàỵ Thực tế này ựã tạo ựà ựể họ thâm nhập sâu hơn vào thị trường song cũng làm cho cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường.

Nhìn chung, thu nhập của các hộ dân ựược cải thiện ựáng kể sau khi bàn giao ựất khi có tới 66,67% số hộ có mức thu nhập tăng lên. Có thể thấy, các hộ nhóm II cảm thấy hài lòng với sự thay ựổi thu nhập hơn so với các hộ nhóm I bởi như những phân tắch về nguồn lực và các hoạt ựộng sinh kế ở trên thì khả năng chuyển ựổi sinh kế tốt hơn ựã khiến thu nhập của họ tăng lên ựáng kể. Tuy nhiên, mức tăng về thu nhập không ựồng nghĩa với việc họ cảm thấy dễ dàng kiếm sống hơn khi ở thời ựiểm hiện tại vẫn có tới 21,11% số hộ ựiều tra cho rằng họ cảm thấy khó khăn hơn ựể duy trì một cuộc sống ổn ựịnh như trước kiạ Có thể người dân có một mức thu nhập cao hơn so với khi còn làm nông nghiệp, tuy nhiên khả năng kiếm sống của họ vẫn khó khăn bởi sự bấp bênh, thiếu ổn ựịnh của những công việc hiện tạị

Bảng 4.10 đánh giá của người dân về sự thay ựổi của hộ trước và sau khi bàn giao ựất

Nhóm I Nhóm II Chung Chỉ tiêu SL CC SL SL (hộ) (%) (hộ) CC (%) (hộ) CC (%)

1. Thay ựổi thu nhập 45 100,00 45 100,00 90 100,00

Tăng 26 57,78 34 75,56 60 66,67

Không thay ựổi 7 15,56 7 15,56 14 15,56

Giảm 12 26,67 4 8,89 16 17,78

2. Khả năng kiếm sống 45 100,00 45 100,00 90 100,00

Dễ hơn 22 48,89 34 75,56 56 62,22

Không thay ựổi 7 15,56 8 17,78 15 16,67

Khó hơn 16 35,56 3 6,67 19 21,11

3. Môi trường tự nhiên 45 100,00 45 100,00 90 100,00

Tốt hơn 15 33,33 11 24,44 26 28,89

Không thay ựổi 8 17,78 6 13,33 14 15,56

Kém ựi 22 48,89 28 62,22 50 55,56

Nguồn: Kết quả ựiều tra hộ 2013

Như vậy, một vấn ựề ựặt là sự ổn ựịnh của những nguồn sinh kế mớị Lao ựộng tự do, làm thuê các công việc phổ thông ở khu kinh tế Vũng Áng là hoạt ựộng sinh kế chủ yếu mà người dân ựang theo ựuổi sau khi bàn giao ựất nông nghiệp. Tuy nhiên, về dài hạn, liệu nguồn sinh kế thay thế này có bền vững không, họ có thể gắn bó với chúng bao lâu, vẫn là những câu hỏi vẩn vơ trong tâm trắ nhiều ngườị Một thực tế ựáng quan tâm là mặc dù khu kinh tế Vũng Áng ựang tạo phần lớn công việc cho lao ựộng tự do ở các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương nhưng do ựang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng nên hầu hết công việc ở ựây ựều là các công việc phổ thông, tay chân, nặng nhọc và không yêu cầu trình ựộ kỹ năng, người lao ựộng chỉ cần có sức khỏe

là ựủ ựiều kiện tìm kiếm một công việc. Có 80% số lao ựộng ựã và ựang tìm ựược một công việc ựể kiếm thu nhập ở các công trường xây dựng ở khu kinh tế. Tuy nhiên họ cũng cho biết rằng việc có ựược những công việc này không phải lúc nào cũng dễ dàng, cho dù ựó là những công việc không hề ựòi hỏi trình ựộ hay kỹ năng. 25% 48.33% 18,33% 8,33% Rất dễ tìm Dễ tìm Khó tìm Rất khó tìm

Biểu ựồ 4.12 đánh giá của người lao ựộng về khả năng tìm kiếm việc làm ở Khu kinh tế Vũng Áng

Theo ựó, có tới 18,33% người ựược hỏi cho rằng họ cảm thấy khó tìm một công việc ở khu kinh tế, thậm chắ có hơn 8% số người cho rằng ựây là ựiều rất khó ựối với họ. Qua tìm hiểu chúng tôi ựược biết, nguyên nhân của sự khó khăn này không phải do nhu cầu công việc ắt, yêu cầu công việc quá cao hay người lao ựộng không ựáp ứng ựủ sức khỏẹ Nguyên nhân ựược cho là xuất phát từ ý thức của người lao ựộng, những người cảm thấy khó tìm việc phần lớn là những người lười nhác và thiếu trách nhiệm với công việc. Chắnh những ựiều này khiến họ mất ựi uy tắn khi tìm kiếm lại một công việc ở khu kinh tế sau khi bị mất công việc cũ. Mặt khác những người thuê lao ựộng ở khu kinh tế số ựông là những chủ thầu người đài Loan, Trung Quốc, họ tương ựối nghiêm khắc và ựòi hỏi cao trong công việc. Những chủ thuê lao ựộng người nước ngoài sẵn sàng sa thải bất cứ lao ựộng nào nếu không ựáp ứng ựược yêu cầu công việc mà họ ựề rạ đối với những người nông dân bao ựời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)