Sự thay ựổi các nguồn lực sinh kế của hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 72 - 98)

- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ

4.1.2Sự thay ựổi các nguồn lực sinh kế của hộ

6. Lao ựộng Lao ựộng/ hộ

4.1.2Sự thay ựổi các nguồn lực sinh kế của hộ

Đối với người nông dân thì ựất ựai là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, khi mất ựất ựồng nghĩa với việc họ mất ựi công cụ, phương tiện ựể ựảm bảo ựời sống và không quá khi gọi ựó là một Ộcú sốcỢ lớn. đồng thời nhiều bối cảnh của người nông dân cũng có sự thay ựổi, từ việc nhận ựược khoản tiền bồi thường, hỗ trợ lớn kéo theo sự chuyển dịch và thay ựổi của các nguồn vốn sinh kế khác; người dân phải lựa chọn hoạt ựộng nào ựể ựảm bảo ổn ựịnh sinh kế; những tác ựộng từ chắnh sách của nhà nước ựến sự thay ựổi những kết quả sinh kế ựạt ựược. Hàng loạt những sự thay ựổi theo hiệu ứng ỘdominoỢ xảy ra trong sinh kế của người dân bị thu hồi ựất nông nghiệp. Những lý luận về khung sinh kế và sự thay ựổi sinh kế ựã chỉ ra rằng, chắnh sự thay ựổi của những nguồn lực (tài sản) mà người dân nắm giữ là bắt nguồn cho sự thay ựổi của cách thức và kết quả mưu sinh của họ. Những phân tắch sau ựây sẽ làm rõ những thay ựổi nguồn vốn tạo sinh kế của người dân Kỳ Liên sau khi bàn giao ựất xây dựng khu kinh tế Vũng Áng.

4.1.2.1 Thay ựổi nguồn vốn tự nhiên

Kết quả ựiều tra cho thấy 100% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của cả hai nhóm hộ ựiều tra ựều bị thu hồi ựể phục vụ xây dựng khu kinh tế. Trong ựó, nhóm bị thu hồi toàn bộ ựất nông nghiệp và ựất vườn ở và thuộc diện di dời lên khu tái ựịnh cư. đối với những hộ dân thuộc nhóm này, nguồn lực ựất ựai duy nhất còn lại của họ là 400m2 ựất ở ựược nhận ở khu tái ựịnh cư

mớị Nhóm thứ hai là các hộ bị thu hồi toàn bộ diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp nhưng không bị thu hồi ựất ở và ựất vườn, ựối với những hộ thuộc diện này, diện tắch ựất ựai còn lại của họ nhiều hơn các hộ thuộc nhóm 1 và một phần nhỏ diện tắch vẫn ựược dành cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu là các loại rau và hoa màu ngắn ngàỵ

Kết quả ựiều tra thể hiện trong bảng 4.2 cho thấy, diện tắch ựất ựai của các nhóm hộ giảm ựáng kể sau khi bàn giao ựất xây dựng khu kinh tế, không quá khi nói ựây thực sự là một Ộcú sốcỢ lớn về nguồn lực tự nhiên của các hộ gia ựình ở Kỳ Liên.

Bảng 4.2 Sự thay ựổi diện tắch ựất bình quân của các nhóm hộ

Trước thu hồi (2007)

Sau thu hồi (2013) So sánh 2013/2007 Chỉ tiêu Diện tắch (m2) Tỷ lệ (%) Diện tắch (m2) Tỷ lệ (%) (+/-) (%) 1. Nhóm hộ I Tổng diện tắch 4779,45 100 400 100 -4379,45 -91,63 - đất thổ cư 1143,14 23,92 400 100 -743,14 -65,01 - đất sản xuất NN 3636,31 76,08 0 0 -3636,31 -100,00 2. Nhóm hộ II Tổng diện tắch 4005,67 100 1040,62 100 -2965,05 -74,03 - đất thổ cư 1040,62 25,98 1040,62 100 0 0 - đất sản xuất NN 2965,05 74,02 0 0 -2965,05 -100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2013

So với thời ựiểm trước khi bàn giao ựất (2007), tổng diện tắch ựất bình quân của các hộ gia ựình nhóm I giảm 4379,45 m2 tức là giảm 91,63% trong ựó: diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi hoàn toàn 100%, còn diện tắch ựất ở của các hộ giảm 65,01% do mỗi hộ hiện tại chỉ còn lại 400m2 ựất ở tại khu tái ựịnh cư. đối với các hộ nhóm II, tổng diện tắch ựất bình quân giảm 2965,30

m2 tức là giảm 74,03%, trong ựó họ cũng bị thu hồi 100% ựất nông nghiệp, tuy nhiên ựất vườn bình quân mỗi hộ có 1040,62 m2/hộ thì không bị thu hồị Về cơ bản, nguồn lực ựất ựai của các hộ dân ở 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương ựã suy giảm một cách nhanh chóng. Sự thay ựổi quá nhanh và mạnh của nguồn lực quan trọng là ựất ựai bắt nguồn cho một chuỗi những sự thay ựổi khác trong sinh kế của các hộ dân ở ựâỵ Giữa hai nhóm ựối tượng hộ nghiên cứu, mặc dù họ ựều bị thu hồi hoàn toàn ựất sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên với nhóm hộ không thuộc diện di dời tái ựịnh cư (nhóm hộ II) thì nguồn lực ựất ựai của họ có phần dồi dào hơn các hộ nhóm I khi họ vẫn còn nguyên diện tắch ựất thổ cư. Các hộ nhóm II không phải di dời ựồng nghĩa với việc họ không phải bắt ựầu một cuộc sống mới với nhiều sự thay ựổi căn bản trong sinh kế hơn nữa nhà ở của họ hiện nay rất gần dự án nên dễ dàng làm các dịch vụ ựể kiếm sống.

Biểu ựồ 4.2 Tổng diện tắch ựất bình quân nhân khẩu trước và sau khi thu hồi ựất

Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp sau khi thu hồi của các nhóm hộ giảm, dẫn ựến bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên lao ựộng nông nghiệp

cũng giảm theo nhanh chóng ở cả hai nhóm hộ. Trước khi thu hồi ựất, mỗi nhân khẩu nhóm I có 991,79 m2 ựất và ựối với các hộ nhóm II có 812,37m2. Sau khi thu hồi ựất, con số này chỉ còn lần lượt là 98,52m2 và 233,1m2 ựối với từng nhóm hộ. Sự suy giảm một cách nhanh chóng của nguồn lực ựất ựai do quá trình thu hồi ựất, ựặc biệt là ựất sản xuất nông nghiệp ựược coi như là một bối cảnh dễ tổn thương ựối với người dân các xã nghiên cứu, một vùng quê nghèo và bao ựời nay sống bằng nghề nông. Câu chuyện thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp ựể phục vụ các hoạt ựộng công nghiệp và dịch vụ không còn là ựiều gì ựặc biệt ở một ựất nước ựang phát triển cùng với quá trình chuyển dịch nhanh chóng như Việt Nam. Tuy nhiên sẽ rất ựặc biệt nếu sự thay ựổi này diễn ra quá nhanh và quá sâu sắc như trường hợp xảy ra ựối với một xã như Kỳ Liên. Từ một xã thuần nông, bao ựời gắn cuộc sống của mình với sản xuất nông nghiệp bỗng dưng họ mất toàn bộ ựất sản xuất - nguồn lực mà trước giờ là quan trọng, là không thể thay thế và là tất cả ựối với họ. Sự thay ựổi về nguồn lực ựất ựai là ựiểm khởi nguồn cho hàng loạt sự thay ựổi khác trong sinh kế của những hộ dân ở ựâỵ

Thực tế, trên ựịa bàn các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương còn rất ắt quỹ ựất dự trữ ựể bồi thường, nên khi nhà nước thu hồi ựất ựể thực hiện các dự án thì phương thức bồi thường ựược thực hiện nhiều nhất là bồi thường bằng tiền. Có 100% số hộ ựiều tra khi ựược hỏi ựều cho biết họ nhận các khoản bồi thường và kể cả các khoản hỗ trợ tái ựịnh cư bằng tiền mặt. đối với các hộ thuộc thuộc diện di dân tái ựịnh cư, họ cũng ựược ựền bù toàn bộ diện tắch ựất ở bằng tiền mặt sau ựó ựược mua ựất ở khu tái ựịnh cư bằng cơ chế ngang giá thu hồi của nhà nước. Cùng với bồi thường thiệt hại, việc hỗ trợ chuyển ựổi nghề nghiệp cũng ựược thực hiện bằng tiền, qua ựiều tra cho thấy mỗi lao ựộng ở ựịa phương ựược hỗ trợ 5 triệu ựồng ựể chuyển ựổi nghề. Mặt khác, ựa số người dân ựều muốn ựược bồi thường, hỗ trợ theo hình thức này vì với người nông dân có một khoản tiền mặt lớn là ước mơ của họ.

Như vậy, nguồn vốn tự nhiên là ựất ựai ựược chuyển thành nguồn vốn tài chắnh. Trước ựây, ựất ựai là phương tiện tạo sinh kế quan trọng của hộ nông dân, bây giờ chuyển thành một khoản tiền. Để ựảm bảo sinh kế lâu dài, nguồn vốn này phải ựược hộ dân sử dụng vào mục ựắch ựầu tư sản xuất tạo nguồn thu nhập hoặc học nghề ựể chuyển ựổi nghề nghiệp (vốn con người). Còn nếu sử dụng số tiền này vào mục ựắch xây dựng nhà cửa, mua sắm tài sản (vốn vật chất) và các mục ựắch khác thì sinh kế của người dân về lâu dài sẽ khó khăn. Khi sinh kế khó khăn họ sẽ bị hạn chế trong việc học hành, khám chữa bệnh, tiếp cận thông tin,Ầ Tức là khi ựất nông nghiệp của người nông dân bị thu hồi, họ có thể còn bị mất ựi cơ hội ựể phát triển bản thân, gia ựình cũng như tiếp cận xã hộị

4.1.2.2 Sự thay ựổi nguồn vốn con người

Con người là loại vốn quan trọng nhất trong các nguồn lực sinhkế của một hộ gia ựình, một cộng ựồng. Việc xác ựịnh ựược tình hình laoựộng, quy mô nhân khẩu và trình ựộ lao ựộng của các hộ ựiều tra sẽ nói lênnguồn nhân lực của hộ.

Bảng 4.3 Sự thay ựổi về nguồn lực lao ựộng của hộ năm 2007 Ờ 2013

So sánh 2013/2007 Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2013 (+/-) (%) 1. Tình hình lao ựộng - Khẩu/hộ - Lao ựộng/hộ - Hệ số nhân khẩu/ Lđ Khẩu/hộ Lđ/hộ Khẩu/Lđ 5,01 3,76 1,33 4,29 2,76 1,55 - 0,78 - 0,93 + 0,16 - 15,57 - 24,73 + 12,03 2. Trình ựộ lao ựộng - đại học - Cao ựẳng - Trung cấp - Cấp III - Cấp II - Cấp I (Lđ/hộ) (Lđ/hộ) (Lđ/hộ) (Lđ/hộ) (Lđ/hộ) (Lđ/hộ) 0,11 0,12 0,23 0,98 1,79 0,53 0,13 0,15 0,28 1,11 1,24 0,41 + 0,02 + 0,03 + 0,05 + 0,13 - 0,55 - 0,12 18,18 25,00 21,74 13,27 - 30,73 - 22,64

Một sự thay ựổi ựáng chú ý về nguồn vốn con người của các hộ dân ựược ựiều tra trước và sau khi bàn giao ựất sản xuất nông nghiệp ựó là việc quy mô nhân khẩu và lao ựộng trên mỗi nông hộ giảm xuống hay nói cách khác quy mô nông hộ bị thu nhỏ sau khi bàn giao ựất. Số liệu ựiều tra cho thấy, trước khi thu hồi ựất mỗi hộ dân ở các xã nghiên cứu có 5,1 nhân khẩu với 3,76 lao ựộng, tuy nhiên sau khi bàn giao ựất mỗi hộ chỉ còn 4,23 nhân khẩu với 2,83 lao ựộng. Sự suy giảm ựược giải thắch là do sau khi thu hồi ựất và nhận ựược tiền ựền bù hỗ trợ, ựã tạo ựiều kiện ựể các chủ hộ tách nhỏ quy mô nhân khẩu và lao ựộng của hộ mình bằng cách cho con cái ựến tuổi trưởng thành ra ở riêng. Trước ựây, khi còn làm nông nghiệp, việc quy mô nhân khẩu và lớn sẽ giúp cho hộ gia ựình chủ ựộng ựược nguồn lao ựộng của mình ựặc biệt là thời ựiểm mùa vụ. Chắnh vì vậy ở thời ựiểm ựó ở các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương việc hộ gia ựình có 3 thế hệ cùng chung sống và làm việc là ựiều thường thấỵ Tuy nhiên, khi bàn giao ựất nông nghiệp thậm chắ cả ựất ở, nhu cầu công việc ựồng áng không còn, cộng với việc có khoản tiền ựền bù ựất lớn trong tay, các chủ hộ bắt ựầu tắnh ựến chuyện cho con cái ra ở riêng. điều này ựã khiến quy mô nông hộ bị tách nhỏ, ựồng thời cũng khiến tỷ lệ lao ựộng/ nông hộ cũng giảm xuống. Sự thay ựổi này là tất yếu và phù hợp với quá trình thay ựổi sinh kế bởi lẽ: trong hoàn cảnh sinh kế chưa ổn ựịnh và khá bấp bênh như thời ựiểm bị thu hồi ựất thì việc giảm quy mô nông hộ sẽ giúp các hộ dễ dàng hơn trên con ựường tìm kiềm và hồi phục sinh kế của mình.

Tuy nhiên, do tốc ựộ giảm nhân khẩu/ hộ chậm hơn tốc ựộ giảm lao ựộng/ hộ ựã khiến cho chỉ số nhân khẩu/ lao ựộng tăng lên sau khi người dân bị thu hồi ựất. Trước khi thu hồi ựất, mỗi lao ựộng chỉ phải gánh trên mình trách nhiệm nuôi sống 1,33 nhân khẩu thế nhưng sau khi quy mô hộ giảm xuống, mỗi lao ựộng phải ựảm bảo sinh kế cho 1,49 nhân khẩụ Mức tăng tuy không lớn nhưng phần nào làm tăng sức ép lên người lao ựộng trong hoàn cảnh sinh kế tương lai khá bấp bênh và thiếu bền vững.

Trình ựộ học vấn của lao ựộng sau khi thu hồi ựất cũng có cải thiện tuy mức ựộ ắt và không phản ánh nhiều nỗ lực của người lao ựộng trong việc cải thiện trình ựộ của mình. Thu hồi ựất ựể thực hiện chuyển ựổi ựất ựai người dân ựược nhận một khoản tiền bồi thường, ựược hỗ trợ ựể chuyển ựổi nghề nghiệp, ựây là cơ hội cho người dân phát triển nguồn vốn con ngườị Hệ thống trường học các cấp ựược xây dựng, sửa chữa ngày càng khang trang hơn, người dân còn nguồn tiền từ bồi thường thiệt hại, hỗ trợ học nghề, chuyển ựổi nghề nghiệp và ựầu tư cho học tập. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra chỉ có 18,33% số hộ gia ựình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc học nghề và cho con, em học hành. Khi phỏng vấn thì nhiều người cho biết nguyên nhân của việc ắt người chủ ựộng học nghề là do tuổi cao, ắt thông tin hướng nghiệp, tìm kiếm nơi làm việc khó khăn.

Tỷ lệ ựi học của các nhóm lao ựộng giảm mạnh theo ựộ tuổi, lao ựộng trong ựộ tuổi 15 - 18 có tỷ lệ ựi học khá cao 72,7%, tỷ lệ này giảm xuống 11,5% ựối với lứa tuổi từ 18 ựến 35 (nữ) và 40 (nam). Lao ựộng trên 35 ựối với nữ, 40 ựối với nam không có ai theo học. Họ hiểu rằng trong tình hình công nghiệp ngày càng phát triển như hiện nay muốn có việc làm thì phải có trình ựộ, tay nghề và bằng cấp, tuy nhiên, hạn chế lớn nhất mà họ phải ựối mặt là do tuổi cao, khó khăn trong việc theo học. Bản thân người lớn tuổi (trên 35- 40 tuổi) khi mất ựất nông nghiệp cách ựơn giản nhất mà họ lựa chọn là trở thành các lao ựộng làm thuê tự dọ

Biểu ựồ 4.3 Thay ựổi cơ cấu lao ựộng của các hộ ựiều tra sau khi bàn giao ựất

Hình 4.3 chỉ ra rằng, trước khi thu hồi ựất tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp ở cả hai nhóm hộ rất cao với 83,6% số lao ựộng thuộc nhóm I và 78,5% ựối với số lao ựộng thuộc nhóm hộ IỊ đối với các hộ thuộc nhóm II, do ựặc ựiểm phần lớn các hộ này sống ven quốc lộ 1A nên tỷ trọng lao ựộng trong hoạt ựộng kinh doanh - dịch vụ cao hơn các hộ nhóm I, nhưng về cơ bản trước khi thu hồi ựất, chủ yếu lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên sau bị thu hồi hoàn toàn diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, ựối với các hộ bàn giao hoàn toàn diện tắch ựất của mình và tiến hành di dời tái ựịnh cư thì 100% số lao ựộng nông nghiệp phải chuyển sang các hoạt ựộng khác mà ựơn giản nhất là họ trở thành các lao ựộng tự do với 79,4%, có 13,67% số lao ựộng tìm ựược công việc ổn ựịnh và trở thành những lao ựộng có hợp ựồng của các dự án trong khu kinh tế.

thổ cư (nhóm hộ II) thì vẫn còn 4,5% lực lượng lao ựộng ựang sản xuất nông nghiệp, phần lớn họ canh tác hoa màu trên các mảnh vườn còn lại của nhà mình cũng như chăn nuôi gia súc gia cầm. Có tới 56,5% lực lượng lao ựộng trở thành những lao ựộng tự do, con số này thấp hơn khá nhiều so với các hộ nhóm I, nguyên nhân là do các hộ này một phần vẫn ựang duy trì ựược các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, mặt khác một số hộ dân thuộc nhóm này sống ven khu kinh tế Vũng Áng, dọc quốc lộ 1A và cổng vào dự án Formosa, họ có ựiều kiện ựể chuyển sang các hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ với hơn 20% số lao ựộng ựang làm việc.

Như vậy, thu hồi hoàn toàn diện tắch ựất nông nghiệp ựã ựẩy phần lớn số lao ựộng nông nghiệp trở thành các lao ựộng tự dọ Có rất ắt các lao ựộng tìm cho mình ựược một hướng chuyển ựổi nghề nghiệp rõ ràng, ựặc biệt là các hộ nhóm I khi họ có trong tay quá ắt nguồn lực cũng như cách thức ựể chuyển ựổi nghề nghiệp. đối với các hộ nhóm II, quá trình chuyên ựổi có vẻ khả quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 72 - 98)