- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ
2.2.1 Kinh nghiệm giải quyết sinh kế cho người dân ở các vùng bị thu hồi ựất xây dựng các KCN, KKT của một số nước trên thế giớ
ựất xây dựng các KCN, KKT của một số nước trên thế giới
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc ựược coi là một trong những nước có chắnh sách thu hồi ựất nông nghiệp phục vụ CNH khá tốt và phù hợp ựể học tập trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, ựặc biệt trong các nỗ lực nhằm khôi phục cuộc sống và nguồn thu nhập cho các hộ nông dân bị ảnh hưởng. Theo ựánh giá của một số chuyên gia, sở dĩ Trung Quốc có những thành công là do họ ựã xây dựng các chắnh sách và thủ tục rất chi tiết, ràng buộc ựối với các hoạt ựộng thu hồi, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất cũng như các quy ựịnh của pháp luật về ựầu tư. Mục tiêu của các chắnh sách này là tạo môi trường ựầu tư thông thoáng cho công nghiệp nhưng ựồng thời giải quyết triệt ựể nhũng vấn ựề phát sinh trong ựó có ổn ựịnh sinh kế, tái ựịnh cư cho người dân chịu ảnh hưởng. Bên cạnh việc có chắnh sách tốt thì nhân tố quan trong thứ hai khiến hoạt ựộng thu hổi ựất phục vụ CNH ở Trung Quốc thành công là năng lực thể chế mạnh mẽ của các chắnh quyền ựịa phương. Trung Quốc cũng rất thành công trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng khi xây dựng các dự án phát triển. Một vấn ựề rất quan trọng ựó là gắn công tác bồi thường với việc giải quyết các vấn ựề xã hộị
Công cuộc cải cách và mở cửa nền kinh tế theo hướng thị trường ở nông thôn TQ ựược tiến hành từ cuối những năm 1970. Trước ựòi hỏi cấp bách của thực tế, ngay từ sau năm 1978 sau khi cải cách mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm "ly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thành" thông qua chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ công nghiệp Hưng Trấn nhằm phát triển và ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao ựộng ở nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn và thành thị. Coi việc phát triển công nghiệp nông thôn là con ựường giải quyết việc làm
và sinh kế cho người dân. Chắnh sách khuyến khắch phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựã làm cho công cuộc cải cách và mở cửa của TQ diễn ra sâu rộng hơn. Các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lượng lao ựộng dôi dư ở nông thôn trong quá trình CNH. Chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của nhà nước cùng với sự ựầu tư kinh tế tư nhân vào khu vực phi nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương. Trong những năm ựầu ựã có ựến 20% tổng thu nhập của người nông dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn, tỷ lệ này lên ựến trên 50%. Năm 1992, số lượng lao ựộng làm việc trong khu vực này cũng tăng lên khoảng vài trăm triệu ngườị đây là dấu hiệu cất cánh của công nghiệp hóa nông thôn TQ mà ưu tiên hàng ựầu là tạo ra cơ hội việc làm cho lao ựộng dư thừa trong quá trình CNH. Từ sau năm 1978 ựến năm 1991, Trung Quốc có 19 triệu xắ nghiệp Hưng Trấn, thu hút 96 triệu lao ựộng bằng 13,8% lực lượng lao ựộng ở trong nông thôn, tạo ra tổng giá trị sản luợng 1.162 tỷ NDT chiếm 1/4 GDP của cả nước. Nhờ phát triển triển công nghiệp nông thôn mà tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp ựã giảm 70% năm 1978 xuống 50% năm 1991. Bình quân trong 10 năm từ năm 1980 ựến năm 1990 mỗi năm các xắ nghiệp của Hưng Trấn Trung Quốc thu hút khoảng 12 triệu lao ựộng dư thừa từ nông nghiệp. Tốc ựộ tăng trưởng cao của các doanh nghiệp ựịa phương ựã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao ựộng dôi dư khu vực nông thôn. Ở Trung Quốc ựã xuất hiện hai mô hình công nghiệp hóa nông thôn, ựó là mô hình doanh nghiệp tư nhân và mô hình doanh nghiệp tập thể. Mô hình doanh nghiệp tư nhân ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp ở nông thôn, nhưng nó còn thiếu sự tắch lũy vốn ban ựầụ Mô hình doanh nghiệp tập thể ựược hình thành trong thời kỳ ựầu của CNH.
Việc khuyến khắch xây dựng các doanh nghiệp ựịa phương là một trong những giải pháp quan trọng của TQ nhằm giải quyết vấn ựề việc làm nông thôn, góp phàn giảm sức ép việc làm. đây là một bài học bổ ắch cho
chúng ta, nhất là ựối với giai ựoạn CHN-HđH ựang diễn ra hiện nay (Hoàng Văn Tri, 2011).
Kinh nghiệm của Nhật Bản
Quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản cũng bắt ựầu bằng thời gian dài tăng trưởng trong nông nghiệp. Nhật Bản là nước luôn bị giới hạn bởi tài nguyên ựất ựai ắt và dân số ựông, diện tắch canh tác bình quân của một hộ nông dân khoảng 0,8 hạ Nhật Bản thực hiện chắnh sách ựưa sản xuất công nghiệp vào nông thôn. Chắnh ựiều này ựã làm cơ cấu nông thôn thay ựổi, các ngành phi nông nghiệp ựã ựóng góp ngày càng tăng vào thu nhập của người dân nông thôn (năm 1950 tỷ lệ này là 29% ựã tăng lên 85% vào năm 1990). Việc chú trọng phát triển công nghiệp thu hút nhiều lao ựộng trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa ựã cơ bản giải quyết ựược vấn ựề việc làm cho lao ựộng nông nghiệp, mặc dù diện tắch ựất canh tác ngày càng giảm. Sau này, khi công nghệ hiện ựại thu hút nhiều vốn ựã phát triển, các công nghệ thu hút lao ựộng vẫn ựược coi trọng. Ngoài ra, Nhật Bản còn phân bố các ngành công nghiệp, các nhà máy về nông thôn ựể tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao ựộng nông thôn.
Chắnh phủ Nhật Bản ựã thành lập mạng thông tin việc làm trên khắp ựất nước với mục ựắch cung cấp ựầy ựủ thông tin về việc làm từ các tổ chức, doanh nghiệp qua internet ựến với những người ựang tìm việc, giúp họ có những lựa chọn phù hợp với năng lực, ựiều kiện của mình. Chắnh phủ cũng bồi dưỡng những công nhân có tay nghề cao qua việc hỗ trợ tài chắnh, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất lượng các tổ chức giao dục Ờ ựào tạo trên cơ sở nhu cầu của mỗi vùng, phát triển nguồn nhân lực và kỹ thuật kết nối thông tin trong những khu vực mới hoặc ựang phát triển. Hoạt ựộng giải quyết việc làm cho người cao tuổi ựược chú trọng ựể xóa bỏ những mất cân ựối về việc làm do tuổi tác. Luật về ổn ựịnh việc làm của người lao ựộng cao tuổi nhấn mạnh yêu cầu các công ty kéo dài tuổi về hưu
bắt buộc và thuê mướn lại những người lao ựộng cao tuổi có năng lực, kinh nghiệm tại các công ty hiện tại hoặc từ các công ty chi nhánh. Nhiều chắnh sách ựược ựưa ra như các chắnh sách về ựào tạo lại, nâng cao tay nghề cho lao ựộng trung niên. Các loại hình tuyển dụng và thuê mướn ựược ựa dạng hóa, coi trọng các công việc làm thêm không chắnh thức như làm bán thời gian, tạm thời hoặc bất thường. Chế ựộ tuyển dụng thay ựổi theo khu vực, không tập trung chủ yếu tại các ựô thị lớn như trước kia mà chuyển sang các khu vực lân cận và các ựịa phương.
Trong những năm 1960, 1970, các lĩnh vực phúc lợi y tế, công nghệ thông tin và môi trường ựang giữ một vai trò then chốt trong việc mở ra những thị trường mới ở Nhật Bản. đồng thời, các ngành công nghiệp mới và các dịch vụ liên quan ựược khuyến khắch phát triển. Việc phát triển khoa học công nghệ ựịa phương ựược ựẩy mạnh thông qua việc tận dụng ựặc thù mỗi vùng. Chắnh phủ Nhật Bản ựã có những bước ựi thắch hợp nhằm ổn ựịnh thị trường lao ựộng ở tầm vĩ mô, nhưng ựể có thể tham gia ựược vào thị trường lao ựộng thì bản thân mỗi người lao ựộng cũng phải tự phát triển năng lực nghề nghiệp của mình thông qua việc tự ựào tạo lại; các công ty, tổ chức cũng phải ủng hộ ựiều này một cách tắch cực.
Cùng với thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa (CNH - HđH) nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản ựã thực hiện thành công quá trình chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất xây dựng các KCN tập trung từ năm 1945. Quá trình này ựã bảo ựảm cho nguời dân Nhật Bản có ruộng rơi vào khu vực chuyển ựổi nhận ựược khoản tiền ựền bù thoả ựáng. Cùng với ựó, Nhật Bản thực hiện hai nhiệm vụ là phát triển các KCN lớn ựồng thời khuyến khắch phát triển các xắ nghiệp quy mô vừa và nhỏ phù hợp với qui mô cho từng gia ựình. Với loại hình xắ nghiệp này, nông dân không cần phải ựầu tư nhiều vốn và ựòi hỏi nông dân không cần phải có trình ựộ kỹ thuật cao mà chỉ cần ựào tạo, bồi dưỡng trong thời gian ngắn là có thể ựảm nhận những công việc ựó. Như vậy,
người dân có thể sử dụng số tiền ựược Nhà nước ựền bù ựể ựầu tư phát triển xắ nghiệp, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho bản thân. Bên cạnh ựó, những ngành nghề TTCN truyền thống ở các vùng nông thôn cũng ựược khuyến khắch phát triển, ựặc biệt vào những năm 70 Nhật Bản ựã có phong trào Ộmỗi nông thôn một sản phẩmỢ nhằm khai thác ngành nghề truyền thống và ựã ựạt ựược những kết quả tốt. Vì vậy, ngay năm ựầu tiên, họ ựã tạo ra 143 loại sản phẩm, thu ựược 358 triệu USD và ựến năm 1992 con số này tăng lên tới 1,2 tỷ USD. Từ ựó, phong trào phục hồi ngành nghề công nghiệp, TTCN truyền thống lan rộng ra toàn ựất nước Nhật Bản. Do vậy mà Nhật Bản ựã nâng cao ựược mức sống cho nông dân, giải quyết ựuợc vấn ựề việc làm cho nhiều lao ựộng nông thôn (Trần Thị Thu Huyền, 2011).
Từ chắnh sách của Nhật Bản trong quá trình công nghiệp hóa có thể rút ra một số bài học như sau:
- Thứ nhất, không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên cơ sở nhu cầu của xã hội
- Thứ hai, phát triển mạnh mẽ những ngành nghề ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ và những ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng.
- Thứ ba, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường lao ựộng.
- Thứ tư, thực hiện cải cách chế ựộ tiền lương, thu nhập của người lao ựộng.
Kinh nghiệm của đài Loan
Quá trình công nghiệp hóa của đài Loan khởi ựầu từ khu vực nông thôn. Chắnh quyền đài Loan ựã dành ưu tiên hàng ựầu về vốn ựầu tư, cơ chế, chắnh sách cho nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm 1950, 2/3 viện trợ từ Mỹ ựược dành cho phát triển kết cấu hạ tầng và nông nghiệp. Khi nông nghiệp phát triển, lao ựộng dư thừa trong khu vực nông thôn mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều lao ựộng và sau cùng mới là phát triển
công nghiệp nặng.Vào những năm 1950, do ựất ựai hạn chế cộng với số lượng dân di cư từ đại Lục sang dẫn ựến nguy cơ thất nghiệp lớn ở nông thôn, nhưng nhờ có công nghiệp nông thôn phát triển nên ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng. Lao ựộng nông nghiệp từ chỗ chiếm trên 50% những năm 1950 ựã giảm xuống còn 14,2 % năm 1988. Lao ựộng ựược chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp ựã không gây ra tình trạng ựi dân số lượng lớn từ nông thôn vào thành thị mà họ có thể làm việc ngay tại các nhà máy ở vùng lân cận. Có thể khái quát những kinh nghiệp của đài Loan trong việc giải quyết việc làm khu vực nông thôn trong quá trình CHN như sau (Thiều Chung Nghĩa, 2011):
- Nông nghiệp ựược ưu tiên phát triển làm cơ sở ựể phát triển công nghiệp nông thôn, trước hết là công nghiệp chế biến nông sản.
- Chú trọng phát triển doanh nghiệp nông thôn quy mô vừa và nhỏ, lấy công nghệ sử dụng nhiều lao ựộng là chắnh.
- Công nghiệp nông thôn phát triển không tập trung những vẫn có liên kết với nhau và liên kết với các công ty lớn ở ựô thị.
- Chắnh quyền có các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư xây dựng công nghiệp nông thôn, phát triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực nông thôn.
- Chắnh quyền có kế hoạch và chắnh sách phát triển nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển các cơ sở nông - công nghiệp sẽ ựược bố trắ ở nông thôn, với vùng nguyên liệu và nhà máy chế tạo nông nghiệp.
- Tạo môi trường thuận lợi cho công nghiệp hóa nông thôn thông qua các chắnh sách về lãi suất, tiềng lương, tỷ giá, khuyến khắch sản xuất nông sản, trợ giá ựầu vào,Ầ Từ ựó khuyến khắch chuyển lao ựộng sang hoạt ựộng phi nông nghiệp.
- Chú trọng nâng cao nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng sử dụng công nghệ.
- Chắnh quyền tăng cường ựầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm khuyến khắch phát triển kinh tế nông thôn.