KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 132 - 138)

- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Là một trong những Khu kinh tế ven biển trọng ựiểm của cả nước, và là một trong 5 Khu kinh tế ựược Thủ tướng Chắnh phủ lựa chọn ựể ựầu tư Vũng Áng ựược kỳ vọng sẽ là Ộviết dầu loangỢ làm ựộng lực thúc ựẩy phát triển kinh tế các tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ.

Sinh kế là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng con nguời kết hợp với những quyết ựịnh và hoạt ựộng mà họ thực thi nhằm ựể kiếm sống cũng như ựể ựạt ựược các mục tiêu và ước nguyện của họ. Như vậy có thể thấy sinh kế bao gồm toàn bộ các hoạt ựộng của con người ựể ựạt ựược mục tiêu dựa trên những nguồn lực sẵn có như nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, lao ựộng, trình ựộ phát triển của khoa học công nghệ.

Sinh kế bền vững là sinh kế có thể ựương ựầu với khủng hoảng và phục hồi sau khủng hoảng, duy trì hoặc nâng cao năng lực và tài sản, và cung cấp những cơ hội sinh kế bền vững cho những thế hệ tương lai và ựóng góp lợi ắch ròng cho những nghề nghiệp khác ở các cấp ựịa phương và thế giới trong ngắn và dài hạn.

Sự thay ựổi sinh kế của các hộ dân ựược phân tắch thông qua 3 hợp phần cơ bản tạo nên sinh kế ựó là: Các nguồn lực sinh kế, các chiến lược sinh kế và những kết quả sinh kế ựạt ựược. Khung phân tắch sinh kế ựược sử dụng lồng ghép với phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia cung cấp nền tảng căn bản cho cách thức tiếp cận và giải quyết vấn ựề nghiên cứu của ựể tàị

đối với người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương sinh kế có nhiều thay ựổi từ từ khi tỉnh Hà Tỉnh triển khai Dự án Formosa tại Khu kinh tế Vũng Áng. Sau bàn giao ựất ựể xây dựng Dự án Formosa, nguồn vốn tự nhiên quan trọng nhất của người dân là ựất ựai ựã suy giảm quá nhanh và mạnh khi mà

100% diện tắch ựất nông nghiệp và 66,27% diện tắch ựất vườn, ở bị thu hồi, ựây ựược xem như bối cảnh tổn thương của người dân các xã nghiên cứụ

đất ựai suy giảm ựược bù ựắp bằng việc nguồn lực tài chắnh ựược gia tăng ựáng kể với các khoản tiền ựền bù thu hồi ựất, hỗ trợ tái ựịnh cư và chuyển ựổi nghề nghiệp. Bình quân mỗi hộ dân ở 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương nhận ựược 509,1 triệu ựồng tiền ựền bù. Tuy nhiên việc sử dụng ựến 56,66% số tiền ựó ựể chi cho xây sửa nhà cửa và mua sắm ựồ dùng sinh hoạt ựã khiến nguồn vốn tài chắnh này suy giảm nhanh chóng. Người dân cũng không thể tận dụng cơ hội này ựể gia tăng tắch lũy tài chắnh khi họ chỉ dành 14,77% số tiền cho các khoản tiết kiệm. đồng thời, chỉ với 3,7% số tiền ựược dùng cho học hành, chuyển ựổi nghề nghiệp cùng với 9,29% chi cho ựầu tư sản xuất kinh doanh, khó có thể nói sinh kế của người dân ở ựây có thể bền vững trong tương laị Sự bế tắc trong việc tìm cho mình một sinh kế ổn ựịnh ựã khiến người dân bị ựộng và hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực tài chắnh từ ngân hàng và các tổ chức tắn dụng.

Nguồn lực con người có những thay ựổi nhất ựịnh về cả chất lượng lẫn số lượng. Về số lượng, quy mô khẩu và lao ựộng của hộ có xu hướng giảm do quá trình tách hộ sau khi bàn giao ựất, tuy nhiên hệ số nhân khẩu trên lao ựộng lại tăng, ựang ựè thêm gánh nặng lên người lao ựộng ở ựây giữa lúc những kế sinh nhai họ theo ựuổi hết sức bấp bênh và thiếu bền vững.Về chất lượng, trình ựộ lao ựộng vốn ựã thấp lại không ựược chú trọng ựào tạo ựã khiến người lao ựộng ở các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương khó khăn trong việc tìm một công việc ổn ựịnh gắn với KKT Vũng Áng. Có tới 67,95% nông dân sau khi mất ựất sản ựã gia nhập lực lượng lao ựộng tự do với ựặc trưng là: trình ựộ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp thấp, chưa qua ựào tạo và chỉ làm những công việc tay chân không ổn ựịnh, nhiều rủi rọ Tuy ựiều này ựang phù hợp với nhu cầu công việc hiện tại của KKT, nhưng trong tương lai gần nó sẽ ựi vào ngõ cụt.

Từ chỗ người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương bao ựời gắn sinh kế của mình với sản xuất nông nghiệp. Sau bàn giao ựất, họ buộc phải chuyển ựổi sinh kế của mình cho dù nhiều hộ vẫn không biết mình sẽ mưu sinh như thế nào trong tương laị Các hộ không bị di dời tái ựịnh cư có nhiều nguồn lực, ựiều kiện hơn và như một ựiều tất yếu quá trình chuyển ựổi sinh kế của họ diễn ra suôn sẻ và thành công hơn. Các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh Ờ dịch vụ gắn với nhu cầu của Khu kinh tế Vũng Áng là hướng ựi mà nhóm hộ này lựa chọn. đối với các hộ phải di dời tái ựịnh cư, nguồn lực hạn chế cộng với cách thức sử dụng nguồn lực kém hiệu quả ựã khiến họ lâm vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan trên Ộcon ựườngỢ sinh kế. Phần lớn họ trở thành những lao ựộng tự do với những công việc phổ thông, nặng nhọc nhưng bấp bênh. KKT ựang trong quá trình xây dựng cơ bản, hiện tại họ vẫn kiếm ựược một công việc ựể có thu nhập nhưng không ai dám chắc ựiều này có thể duy trì trong tương lai gần hay không?

Sau thu hồi ựất, thu nhập của người dân tăng lên, các khoản thu bằng tiền mặt cũng theo ựó mà gia tăng. Chất lượng cuộc sống của họ ựược cải thiện khi mà nguồn vốn vật chất dồi dào hơn, ựặc biệt là tài sản tiêu dùng. Nhưng người dân cảm thấy sinh kế của họ trở nên mong manh và dễ suy sụp hơn nếu phải ựối mặt với những cú sốc, chứng tỏ tắnh bền vững của những sinh kế hiện tại không ựược ựảm bảọ Việc không tự chủ ựược lương thực giữa lúc kế mưu sinh còn ựang bấp bênh cũng khiến người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương không khỏi lo ngạị

Các nguồn lực tạo sinh kế có sự luân chuyển cho nhau, qua ựiều tra và phân tắch chỉ ra rằng, tài sản ựất ựai của người nông dân chuyển thành vốn tài chắnh và vốn vật chất, rất ắt trường hợp chuyển thành nguồn vốn xã hội và nguồn vốn con người trong nhóm các nguồn lực tạo sinh kế. Sự phối hợp các nguồn lực như thế nào trong các chiến lược và hoạt ựộng sinh kế sẽ mang lại những kết quả sinh kế tương ứng. Các phân tắch cho thấy nhiều hộ dân tuy có

thu nhập cao hơn sau khi bàn giao ựất nhưng người dân luôn cảm thấy bất an do thu nhập bấp bênh, sinh kế mong manh và cuộc sống tiềm ẩn nhiều bất ổn.

Nhiều nút thắt trong sinh kế của người dân cũng ựã ựược chỉ ra, trong ựó cấp thiết hơn cả là vấn ựề việc làm của những người nông dân sau thu hồi ựất. Sinh kế của người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương chắc chắn sẽ ựược ổn ựịnh và bền vững hơn nếu họ có một công việc ổn ựịnh gắn với Khu kinh tế. điều này phù hợp với quan ựiểm ựịnh hướng mà ựề tài sử dụng ựể cung cấp các giải pháp ựó là giải quyết sinh kế, ựảm bảo thu nhập và ựời sống cho người dân sau thu hồi ựất phải gắn với quá trình chuyển dịch kinh tế và phân bố ựất ựaị đồng thời các chiến lược sinh kế phải ựược thiết lập và duy trì bằng khả năng tự lực của người dân thông qua những hỗ trợ thúc ựẩy từ bên ngoàị

Từ thực tiễn nghiên cứu sinh kế của người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương sau khi bàn giao ựất thực hiện Dự án Formosa chúng tôi ựã ựề xuất một số giải pháp cụ thể và khả dĩ về vấn ựề tạo việc làm, chuyển hướng sinh kế cho người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương trong ựó cần sự phối hợp của nhiều phắa, nhưng ựặc biệt cần phát huy khả năng tự lực của chắnh người nông dân. Và mô hình về trung tâm kết nối việc làm KKT Vũng Áng với người dân ựịa phương là giải pháp cốt lõị Các giải pháp này ựược chia ra cho 2 nhóm hộ khác nhau ựó là nhóm hộ bị thu hồi toàn bộ ựất thổ cư và ựất nông nghiệp và phải di dân tái ựịnh cư ựến nơi ở mớị Nhóm hộ này gặp nhiều bất lợi do không còn ựất sản xuất, sinh kế từ sản xuất nông nghiệp gần như không còn. Do vậy (i) cần tăng cường ựào tạo nghề và bố trắ các công việc phù hợp với khả năng của người lao ựộng ở các doanh nghiệp trong KTT Vũng Áng và (ii) phát triển kinh tế hộ thông qua các ngành nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm ựáp ứng cho nhu cầu của khu kinh tế Vũng Áng.

đối với nhóm hộ chỉ bị thu hồi ựất nông nghiệp nhưng còn ựất thổ cư rộng và nằm ngay cửa ngõ hoặc liền kề các nhà máy trong Dự án Formosạ Do vậy ựể giải quyết sinh kế cho nhóm hộ này cần (i) phát triển các loại hình

dịch vụ ựáp ứng nhu cầu của người lao ựộng làm việc trong dự án Pormosa cũng như các dự án phụ trợ; (ii) quy hoạch xây dựng các khu thương mại dịch vụ tập trung và tạo ựiều kiện cho người dân vào kinh doanh tại các khu vực này; (iii) phát triển sản xuất nông nghiệp ở những nơi có thể ựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho công nhân làm việc trong khu kinh tế Vũng Áng và (iv) thành lập các HTX dịch vụ có tư cách pháp nhân ựể phối hợp hoạt ựộng với các hộ dân trong sản xuất các sản phẩm nông nghiệp cũng như kinh doanh các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ.

5.2. Kiến nghị

đối với chắnh quyền các cấp

Trung tâm kết nối việc làm giữa khu kinh tế Vũng Áng và người dân bị thu hồi ựất phục vụ xây dựng khu kinh tế ựược xem là khuyến nghị cốt lõi nhằm giải quyết vấn ựề việc làm và thu nhập của người dân 3 xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương nói riêng và người dân 9 xã bị ảnh hưởng khi xây dụng KKT nói chung. để trung tâm này thành công, cần sự phối hợp chặt chẽ, ựồng bộ và tắch cực của rất nhiều cơ quan và ở các cấp khác nhaụ Trong ựó nổi bật là mối liên kết giữa nhà tuyển dụng Ờ trung tâm kết nối - người lao ựộng. Các ựơn vị ựào tạo nghề cũng cần tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt ựộng, xây dựng chương trình học phù hợp với người lao ựộng nhưng vẫn ựáp ứng ựược yêu cầu cụ thể của các doanh nghiệp.

Chắnh quyền và mạng lưới các tổ chức ựoàn thể xã hội ở ba xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương cần phải nâng cao hiệu quả hoạt ựộng và ựóng góp nhiều hơn trong việc hỗ trợ người dân ổn ựịnh sinh kế. Những chương trình, dự án giảm nghèo là những cơ hội tốt ựể người dân gia tăng nguồn lực và tiếp cận gần hơn với những cơ hội sinh kế.

đối với ban quản lý KKT Vũng Áng và các doanh nghiệp trong Khu kinh tế

ựầy thiện chắ trong những giải pháp nhằm ổn ựịnh sinh kế của người dân bị thu hồi ựất. Các doanh nghiệp cần nghiêm túc thực hiện những cam kết về việc ưu tiên sử dụng các lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp. Phối hợp với chắnh quyền ựịa phương các cấp trong việc ựào tạo nghề miễn phắ cho người lao ựộng. Quan tâm ựến quyền lợi người lao ựộng ựể phát triển công nghiệp bền vững

đối với hộ dân

Trên cơ sở những nhóm giải pháp mà ựề tài ựã ựưa ra các hộ dân cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với ựiều kiện thực tế của mình. Người dân cần chủ ựộng trong việc tiếp cận với các cơ hội sinh kế và tham gia tắch cực vào những giải pháp ựược triển khai

Người dân phải luôn có ý thức tự củng cố và phát triển nguồn vốn sinh kế của mình. Khi mà nguồn vốn tự nhiên bị thu hẹp, cần phải phát triển nguồn vốn con người, tài chắnh và xã hội ựể chuyển ựổi sinh kế phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 132 - 138)