- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ
2.1.2. Di dân tái ựịnh cư xây dựng KCN, KKT
2.1.2.1. Di dân
Dân số biến ựộng cơ bản là do tăng tự nhiên và tăng cơ học. Tăng trưởng tự nhiên của dân số gắn liền với quá trình sinh ra, tồn tại và mất ựi của con người theo thời gian. Quá trình này thông qua hiện tượng sinh và chết. Di biến ựộng dân cư còn do tác ựộng cơ học của quá trình di dân.
Trong mọi quốc gia, những luồng di cư tạo nên sự phân bố lại dân cư, ựồng thời làm tăng giảm mật ựộ dân cư giữa các vùng miền ựịa lý. Di dân về bản chất không phải là hiện tượng sinh học như sinh, chết. Di dân có thể diễn ra nhiều lần, lặp ựi lặp lại trong cuộc ựời của một cá nhân, trong khi sinh ựẻ và tử vong chỉ diễn ra một lần (đặng Nguyên Anh, 2006).
Di dân là quá trình phân bố lại lực lượng lao ựộng, dân cư và là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hộị Di dân và quá trình tập trung dân số ở ựịa bàn nơi ựến luôn ựặt ra những thách thức mới cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ựặc biệt trong mối quan hệ với các nguồn lực tự nhiên, môi trường của các vùng miền ựất nước.
Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian, thời gian nhất ựịnh kèm theo sự thay ựổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này, di dân ựồng nhất với sự di ựộng dân cư.
Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển dân dân cư từ một ựơn vị lãnh thổ này ựến một ựơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất ựịnh (đặng Nguyên Anh, 2006). Tóm lại, khái niệm di dân có thể ựược tóm tắt theo các ựiểm chung như sau:
- Người di dân di chuyển ra khỏi một ựịa dư nào ựó ựến nơi khác sinh sống.
- Người di chuyển bao giờ cũng có những mục ựắch, họ ựến một nơi nào ựó và ựịnh cư tại ựó trong một thời gian ựể thực hiện mục ựắch ựó.
- Di dân gắn liền với sự thay ựổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp, sở thắch, lối sống,...
Có nhiều cách phân loại di dân theo các góc ựộ khác nhau (đặng Nguyên Anh, 2006), như:
- Theo khoảng cách di chuyển, gồm có: Di dân nông thôn ra thành thị, di dân từ vùng nông thôn này ựến vùng nông thôn khác,...
- Theo ựộ dài thời gian cư trú, gồm có: Di chuyển ổn ựịnh, di chuyển tạm thời, di dân mùa vụ,...
- Theo tắnh chất di dân:
+ Di dân tự nguyện: Là trường hợp người dân tự nguyện di chuyển theo ựúng mong muốn hay nguyện vọng của mình.
+ Di dân ép buộc: Là quá trình di dân diễn ra trái với nguyện vọng di chuyển của người dân. Loại hình di chuyển này thường ựem lại những hậu quả không mong muốn cho xã hội và cần ựược hạn chế tối ựạ
- Theo ựặc trưng di dân:
theo kế hoạch và theo chương trình mục tiêu nhất ựịnh do nhà nước, chắnh quyền các cấp vạch ra và tổ chức, thực hiện với sự tham gia của các tổ chức ựoàn thể xã hộị Về nguyên tắc, người dân di chuyển có tổ chức ựược nhà nước và chắnh quyền ựịa phương nơi nhập cư giúp ựỡ. Di dân có tổ chức có thể giảm bớt khó khăn cho những người nhập cư, tăng nguồn lực lao ựộng ựịa phương, có thể tránh ựược việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.
+ Di dân tự phát (tự do): Là hình thái di dân mang tắnh cá nhân do bản thân người di chuyển hoặc bộ phận gia ựình quyết ựịnh, không có và không phụ thuộc vào kế hoạch và sự hỗ trợ của nhà nước và câc cấp chắnh quyền. Di dân tự phát phản ánh tắnh năng ựộng và vai trò ựộc lập của cá nhân và hộ gia ựình trong việc giải quyết ựời sống, tìm công ăn việc làm (Hoàng Tuấn Lâm, 2006).
2.1.2.2. Tái ựịnh cư
Tái ựịnh cư là việc phải di chuyển ựến một nơi khác ựể sinh sống, ựây là thuật ngữ chung liên quan tới việc ựất ựai bị thu hồi ựể phục vụ các mục tiêu khác, mất ựất, mất chỗ ở, mất tài sản, mất nguồn thu nhập hay mất những phương tiện kiếm sống khác.
Theo khái niệm của Ngân hàng Phát triển châu Á năm 1995, tái ựịnh cư ựược phân loại dựa trên thiệt hại của người tái ựịnh cư như sau:
- Thiệt hại về tài sản sản xuất, bao gồm ựất ựai, thu nhập và ựời sống. - Thiệt hại về nhà ở, có thể là toàn bộ cộng ựồng và các hệ thống, dịch vụ kèm theọ
- Thiệt hại về các tài sản khác.
- Thiệt hại về các nguồn tài nguyên của cộng ựồng như môi trường sinh sống, văn hóa, và hàng hóạ
2.1.2.3. Tái ựịnh cư tự nguyện và không tự nguyện
mới sau khi rời khỏi nơi cư trú cũ của họ. Thực tế có nhiều lý do mà người dân phải tái ựịnh cư và có thể chia ra thành hai loại: Tái ựịnh cư bắt buộc (do những ựiều kiện khách quan như chiến tranh, thiên tai, xây dựng công trình, thu hồi ựất,...) và tái ựịnh cư tự nguyện (do nhu cầu người dân muốn cải thiện cuộc sống).
Theo Vũ Công Lân và cộng sự (2008) ở Việt Nam có nhiều hình thức tái ựịnh cư nhưng ựược tổng hợp thành hai hình thức tái ựịnh cư phổ biến như sau:
(1) Tái ựịnh cư tập trung theo quy hoạch, kế hoạch chung có tổ chức (còn gọi là tái ựịnh cư bắt buộc) như:
- Di dân từ các tỉnh miền Bắc và miền Trung vào Tây Nguyên xây dựng các vùng kinh tế mớị Hình thức này chủ yếu diễn ra trước năm 1990.
- Xây dựng làng thanh niên lập nghiệp và các khu giãn dân.
- Xây dựng các công trình phục vụ lợi ắch quốc gia (các công trình thủy ựiện tại Tây Nguyên, Sơn La,...).
Tái ựịnh cư bắt buộc là việc tái ựịnh cư do người dân bị trưng dụng ựất ựể xây dựng dự án vì lợi ắch chung của cộng ựồng. Việc tái ựịnh cư bắt buộc liên quan tới tất cả lứa tuổi và giới, những mong muốn của một số người bị ảnh hưởng có thể không ựược ựáp ứng. Rất nhiều người có thể gặp rủi ro và thiếu ựộng lực, sáng tạo ựể di chuyển và tái lập nơi ở mới và thực hiện những ựịnh hướng mớị Phụ nữ và những hộ gia ựình do họ ựứng ựầu thường chịu nhiều thiệt thòi vì ựền bù lại thường chỉ giành cho nam giới, những hộ do phụ nữ ựứng ựầu lại thường trong tình trạng kinh tế mong manh, hơn nữa phụ nữ thường bị hạn chế trong tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ. Không có sự giúp ựỡ mạnh mẽ, thì những người bị tái ựịnh cư bắt buộc sẽ trở nên nghèo khó. Nếu việc tái ựịnh cư bắt buộc là không thể tránh khỏi thì nó cần ựược hoạch ựịnh và thực thi một cách chu ựáo ựể kinh tế có thể ựược tăng trưởng và giảm ựược nghèo ựói, ựặc biệt ựối với những người dễ bị tổn thương (Vũ Công Lân và cộng sự, 2008).
(2) Di dân tự do (tái ựịnh cư tự nguyện): Di cư tự phát từ các tỉnh miền Bắc và miền Trung vào Tây Nguyên, trong ựó có cả nhân dân các dân tộc ở miền núi phắa Bắc như Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, HỖMông.
Di dân tự phátdiễn ra mạnh ở một số thời ựiểm và thường gây áp lực lớn về ựất ựaị Những người tái ựịnh cư tự nguyện ựược tự quyết ựịnh lựa chọn. Họ thường là nam giới ở lứa tuổi trẻ hoặc trung niên vì vậy họ khá năng ựộng, sáng tạo và chấp nhận rủi rọ Chắnh phủ sẽ tổ chức các chương trình tái ựịnh cư ựược quy hoạch trước, các chương trình này không chỉ quy hoạch nơi ở mới mà còn quy hoạch ựiều kiện sống tại nơi ở mới, cung cấp các dịch vụ xã hội và thậm chắ phục vụ cả nhu cầu văn hóa và tôn giáo (Vũ Công Lân và cộng sự, 2008).
2.1.2.4. Di dân tái ựịnh cư xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế
Di dân tái ựịnh cư xây dựng các KCN, khu kinh tế thường là di dân bắt buộc ựể giải phóng mặt bằng ựể thi công các công trình ựã ựược thiết kế. Các KCN, khu kinh tế ựều mang tắnh quan trọng quyết ựịnh ựối với sự phát triển của ựịa phương, khu vực và quốc giạ Tuy nhiên, chúng cũng làm nảy sinh mâu thuẫn giữa mục ựắch phát triển quốc gia lâu dài với quyền lợi của các cộng ựồng và cá nhân - những người chịu bất lợi trước tiên. Các dự án này ựều có thể tác ựộng bất lợi tới những người ựang sử dụng các nguồn tài nguyên như ựất ựai, nguồn nước, hay các loại tài nguyên thiên nhiên khác và các phương tiện kinh tế, xã hội, văn hoá và tôn giáo liên quan.
điều quan trọng là phải cân nhắc lợi ắch ựạt ựược với cái giá phải trả cho các ảnh hưởng này bằng cách xem xét các phương án triển khai hoặc không phải di dân, hoặc chỉ gây gián ựoạn nhỏ về kinh tế, xã hội và tìm ra cách ựể hoà hợp những quyền lợi và mâu thuẫn nói trên. Trường hợp không tránh khỏi tái ựịnh cư, phải tiến hành các biện pháp cụ thể nhằm ựạt ựược các nội dung như sau:
- Bảo vệ quyền lợi và cuộc sống của những người bị di chuyển do dự án;
- Giảm và ựền bù những thiệt hại về tiềm năng kinh tế của người bị ảnh hưởng, của nền kinh tế khu vực và ựịa phương;
- Hỗ trợ phát triển tiềm năng kinh tế, xã hội và văn hoá cho các cộng ựồng và người bị ảnh hưởng.