Những kết quả và hạn chế trong sự thay ựổi sinh kế của các hộ dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 116 - 119)

- Cải thiện thu nhập Gia tăng phúc lợ

Không ảnh hưởng

4.1.5 Những kết quả và hạn chế trong sự thay ựổi sinh kế của các hộ dân

Khu kinh tế Vũng Áng ựược xây dựng với bao kỳ vọng về một bước phát triển vượt bậc về kinh tế của nhiều người, trong ựó có niềm hy vọng của người nông dân các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương khi họ quyết ựịnh dứt áo ra ựi, ựến vùng ựất mới ựể nhường ựất xây dựng khu kinh tế. Họ ựã bàn giao toàn bộ diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, nguồn lực quan trọng và bền vững nhất mà họ có trong tay ựể ựổi lại là những khoản tiền ựền bù với vô số sự thay ựổi trong cuộc sống mưu sinh. Hơn 4 năm sau, câu chuyện sinh kế ựã mang những màu sắc mới, tươi tắn hơn có, u uất hơn có. Việc nhìn lại Ộbức tranhỢ sinh kế họ ựã vẽ trong 4 năm qua ựể biết ựâu là những Ộgam màuỢ cần tô ựậm, ựâu là những Ộmảng màuỢ cần xóa ựị

4.1.5.1 Những kết quả ựạt ựược

Hệ thống các nguồn lực sinh kế người dân có trong tay ựã và ựang chuyển dịch song hành theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựịa phương. Nguồn lực tự nhiên và tài chắnh chuyển ựổi lẫn nhau; cơ cấu lao ựộng cũng chuyển dich theo hướng phi nông nghiệp hoàn toàn phù hợp với sự chuyển dịch ựất ựai và tài chắnh; họ biết ựầu tư nâng cao chất lượng cuộc sống của mình bằng việc gia tăng tài sản cá nhân; Họ tham gia nhiều hơn vào mạng lưới các tổ chức xã hội ựể qua ựó tiếp cận ựược những cơ hội chuyển ựổi sinh kế,Ầ

Những sự thay ựổi phù hợp này chứng tỏ người dân ở các xã nghiên cứu ý thức ựược những ựiều mình phải ựối mặt và sẵn sàng vượt quạ

Với những nguồn lực và ựiều kiện sẵn có, nhiều hộ dân ựã mạnh dạn chuyển ựổi sinh kế và nhanh chóng thu ựược những kết quả ựáng mừng. đầu tư cho giáo dục, ựầu tư cho sản xuất, ựầu tư cho kinh doanh dịch vụ,Ầ là những hướng ựi sinh kế mang lại cho không ắt hộ dân 3 xã nói trên sự ổn ựịnh về thu nhập và việc làm.

Tài sản vật chất của người dân ựược cải thiện rõ rệt, kể cả tài sản cá nhân và tài sản dùng chung công cộng. Hệ thống cơ sở hạ tầng ựồng bộ là nền móng ựủ vững chãi ựể người dân các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương gây dựng lên ựó sinh kế của mình.

Người dân các xã trên có nhiều cơ hội, ựó cũng là những dữ kiện quan trọng ựể họ tìm ra lời giải cho bài toán sinh kế bền vững của mình. Khu kinh tế Vũng Áng hứa hẹn là ựiểm tháo gỡ nút thắt trong sinh kế của người dân các xã nghiên cứụ Quan ựiểm về ựiểm khởi ựầu sẽ cũng là ựiểm kết thúc có lẽ sẽ áp dụng ựược cho câu chuyện sinh kế ở ựâỵ KKT là nơi tạo công ăn việc làm, là thị trường rộng lớn và tiềm năng,Ầ vấn ựề còn lại là người dân nơi ựây sẽ chớp lấy những cơ hội này như thế nàỏ

Dù có ựược những thành quả sinh kế nhất ựịnh, nhưng người dân 3 xã trên vẫn luôn ý thức ựược những khó khăn mình sẽ phải ựối mặt, họ sẵn sàng thay ựổi nếu ựiều ựó mang lại sự tốt ựẹp hơn trong cuộc sống của mình.

4.1.5.2 Những nút thắt trong sinh kế của các hộ dân

Người dân chưa ý thức sâu sắc ựược sự thay ựổi các nguồn lực và cách họ ứng xử với sự thay ựổi sẽ quyết ựịnh ựến kết quả sinh kế mà họ nhận ựược. điều này thể hiện rõ trong việc người dân có quá ắt ựịnh hướng, thông tin ựể có thể sử dụng một cách hợp lý nguồn lực tài chắnh họ có. Việc sử dụng thiếu hợp lý ựã làm cho nguồn lực trong tay họ dần suy giảm, thậm chắ ựến mức không có khả năng tự phục hồị Việc dành quá nhiều tiền cho các khoản xây

sửa nhà cửa và mua sắm ựồ dùng sinh hoạt ựã khiến người dân các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương còn quá ắt nguồn lực ựể ựầu tư vào những khoản mục tạo ra dòng tiền trong tương lai như: sản xuất, kinh doanh Ờ dịch vụ, học hành con em và chuyển ựổi nghề nghiệp.

Vai trò của nhà nước, của chắnh quyền ựịa phương trong trách nhiệm ổn ựịnh sinh kế cho người dân bị thu hồi ựất là hết sức mờ nhạt. Thậm chắ trách nhiệm này còn khiến người dân mất lòng tin vào chắnh quyền ựịa phương, ựây là ựiều hết sức nguy hiểm bởi mất lòng tin là mất tất cả. Những phân tắch ựã chỉ ra rằng, người dân thiếu ựược quan tâm sau khi nhà nước thu hồi ựược ựất của họ; nhiều cam kết, hứa hẹn bị Ộchìm xuồngỢ ựặc biệt là hứa hẹn về một cuộc sống tốt hơn với công ăn việc làm và thu nhập ổn ựịnh tại KKT. Người dân có cảm giác bị lừa dối và trở thành nạn nhân, ựây là ựiều vô cùng tai hại trong quá trình thu hồi ựất nông nghiệp phục vụ công nghiệp không chỉ là câu chuyện riêng ở 3 xã trên. Lẽ ra, chắnh quyền ựịa phương là cầu nối giữa người dân và các nhà ựầu tư và dung hòa mối quan hệ lợi ắch này, tuy nhiên ựiều này ựã không ựược thực hiện.

Trình ựộ và kỹ thuật lao ựộng ựã thấp lại không ựược ựầu tư ựể nâng cao ựã khiến cho chất lượng nguồn nhân lực của 3 xã không ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển. Một lối thoát sinh kế mà chúng tôi cho là khả quan ựó là việc tìm kiếm việc làm ổn ựịnh ở khu kinh tế Vũng Áng, tuy nhiên chất lượng lao ựộng lại ựang là một nút thắt khó gỡ khi mà cả người dân, cơ quan chức năng và cả nhà tuyển dụng chưa thật sự hợp tác và tìm ựược tiếng nói chung.

Hiệu quả hoạt ựộng kém của mạng lưới các tổ chức chắnh trị ựịa phương ựã làm suy giảm ựi nguồn vốn xã hội của người dân. điểm yếu này ựược lộ rõ trong việc mặc dù tham gia một cách tắch cực hơn nhưng người dân không cảm thấy sinh kế của họ tốt lên, ắt nhất là trên khắa cạnh tiếp cơ hộị đang nói là sự yếu kém này còn ựược thấy ở chắnh quyền ựịa phương.

Theo chúng tôi, người dân phải là trung tâm trong việc giải quyết khó khăn sinh kế, họ phải ựược nâng cao khả năng tự lực thông qua những hỗ trợ thúc ựẩy từ bên ngoàị Người dân các xã Kỳ Long, Kỳ Liên và Kỳ Phương ựang mang trong mình tâm lỳ chờ ựợi, ỷ lại và thiếu khả năng tự lực. Chắnh vì thế mà họ ngần ngại tiếp cận các nguồn lực như vốn vay, khoa học kỹ thuật,Ầ Do ựó, nên thay ựổi cách tiếp cận từ trên xuống bằng cách tiếp cận có sự tham gia trong quá trình giải quyết vấn ựề nghèo ựói và sinh kế của người dân.

Khả năng tiếp cận thị trường yếu kém của người dân cũng là một nút thắt cần tháo gỡ. Thị trường lao ựộng, vốn, hàng hóa là những nơi người dân cần tiếp cận ựể có nhiều lựa chọn hơn về sinh kế thế nhưng họ lại ựang thiếu kỹ năng và ựịnh hướng. Thị trường lao ựộng ở KKT Vũng Áng là dồi dào nhưng người dân lại không thể tìm ựược việc ổn ựịnh, vậy lý do là gì? KKT Vũng Áng và lượng lao ựộng làm việc ở ựây là thị trường lớn và tiềm năng cho hàng hóa của người dân, thế nhưng tại sao nó chưa ựược khai thác? Nguồn vốn ở các tổ chức tắn dụng sẵn sàng cho người dân vay ựể ựầu tư SX Ờ KD nhưng lý do gì khiến họ ngại tiếp cận?...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tái định cư thuộc dự án formosa của khu kinh tế vũng áng tỉnh hà tĩnh (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)