NUƠI DƯỠNG CHĂM SĨC HEO HẬU BỊ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 29 - 30)

Heo hậu bị là những thú dùng để thay thế những con nọc, nái đang sinh sản trong tương lai. Sau khi tuyển lựa heo hậu bị phải được chăm sĩc nuơi dưỡng đúngcách thì mới phát huy hết sức sinh trưởng, sinh sản trong tương lai.

Heo hậu bị thường được chọn lọc qua ít nhất 4 thời điểm:

1. Lúc 7 ngày tuổi đối với heo đực, vì những con khơng đạt tiêu chuẩn làm giống sẽ thiến đi ở thời điểm này, dịch hồn cịn nhỏ, mau lành vết thương. Đối với heo cái thì chọn lúc 21 ngày tuổi. Lúc này nên dựa vào gia phả, thành tích sinh sản của bố mẹ, ơng bà và ngoại hình của heo con. Nên chọn những con bụ bẫm, tăng trưởng tốt, trội nhất trong đàn, khơng cĩ những khuyết tật, dị hình, bộ phận sinh dục khơng bất bình thường, số vú trên 12, các vú cách nhau đều đặn, heo linh lợi khơng ủ rũ, bệnh tật.

2. Lúc cai sữa hoặc 60 đến 70 ngày tuổi, giai đoạn này chọn heo để chuyển qua khu làm giống hoặc nuơi thịt bán cho nơng dân nuơi thịt. Thời điểm này cũng căn cứ vào ngoại hình, sự tăng trưởng và sức khoẻ heo đã chọn.

3. Giai đoạn 4 đến 6 tháng tuổi, thời kỳ này cũng dựa vào sức sinh trưởng, sự phát triển tầm vĩc, cĩ thể cân đo hoặc nếu nuơi cá thể cĩ thể kiểm tiêu tốn thức ăn cho mỗi kg tăng trọng. Các dị tật nếu cĩ sẽ dễ dàng nhận ra và cĩ thể so sánh xếp cấp phê điểm theo tiêu chuẩn định sẵn (theo tiêu chuẩn nhà nước hay tiêu chuẩn cơ sở). Những con khơng đạt tiêu chuẩn sẽ chuyển ngay qua khâu nuơi thịt để xuất bán, hoặc thiến đực nuơi vỗ xuất thịt.

4. Giai đoạn 7 đến 10 tháng tuổi, đây là giai đoạn quyết định chọn lọc cuối cùng. Heo phải cĩ sự phát triển tốt các chiều đo; năng suất sinh trưởng cao; khơng mập mỡ khung xương vững chắc; khơng dị tật, bộ vú đều, núm vú lộ rõ khơng cĩ vú lép, bộ phận sinh dục đầy đặn, phát triển tốt; lanh lẹ nhưng khơng nhút nhát sợ hãi hoặc hung dữ. Ơû giai đoạn này cần chú ý đến tính năng (libido) của heo đực: chúng thường hay chồm nhảy trên lưng nhau thực hiện phản xạ giao phối và cĩ thể xuất tiết chất dịch từ dương vật. Những đực quá mập, dịch hồn kém phát triển, hoặc phát triển khơng đều, yếu chan, nứt hư mĩng, viêm khớp, dịch hồn ẩn… nên loại thải.

Đối với heo cái cần phải cĩ biểu hiện động dục lần đầu. Cường độ động dục lần đầu mạnh hay yếu, lộ rõ hay âm thầm cho thấy khả năng phát dục của nái trong tương lai. Những nái quá mập, bộ vú xấu, quá nhút nhát hay quá hung dữ, khơng biểu lộ động dục đến 10 tháng tuổi thì nên loại thải.

Heo hậu bị cho ăn các loại thức ăn số 6, 7, 8, 9, phải dành thực liệu tốt để pha trộn, cho ăn đúng lượng, khơng quá dư mà khơng quá thiếu. Từ 5 đến 6 táhng tuổi cĩ thể phải hạn chế định lượng thức ăn để tránh hiện tượng mập mỡ kém khả năng sinh sản. Nếu nghi ngờ thức ăn kém phẩm chất cần thay đổi ngay, cĩ thể bổ túc sinh tố A, D, E, để hỗ trợ sự sinh trưởng phát dục. Trong một số trại cĩ thể bố trí sân cỏ hay sân cát cho heo hậu bị vận động để phát triển khung xương, cơ, chân mĩng khoẻ mạnh, chống tích luỹ mỡ.

Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn Chuồng trại phải thống mát, cĩ độ dốc thốt nước dễ dàng, cĩ độ nhám vừa đủ, khơng trơn trợt hay gồ ghề làm hư mĩng. Phải cĩ biện pháp chống lạnh, chống nĩng, chống giĩ lùa, mưa tạt. Khơng nuơi nhốt quá chật hẹp, nếu nuơi chung cần chú ý đến sự tương đương tầm vĩc, khơng nhốt nuơi chung nhiều con cĩ nhiều tầm vĩc thể trọng khác xa nhau.

Những con hậu bị khơng đạt tiêu chuẩn làm giống phải nhanh chĩng loại, nuơi hay bán thịt ngay và tuyển chọn heo khác nuơi thay thế, khơng nên nuơi kéo dài tốn kém.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 29 - 30)