Dù trình độ kỹ thuật cao, biện pháp chăm sĩc tốt, khi cai sữa vẫn cĩ một số ít heo con nhỏ vĩc thường gọi là heo loại 3 hay heo cịi. Những heo này nhỏ vĩc vì nhiều nguyên do: do bị viêm nhiễm mãn tính ở một số nơi trên cơ thể như rốn, bị mẹ đạp tổn thương, do tiêu chảy kéo dài hoặc bú nhằm vú sữa ít, vú viêm mãn tính…
Nếu điều kiện kinh tế khả quan, người ta khơng nuơi vỗ béo các heo này, mà giết thịt làm bột thịt hoặc tiêu huỷ… Tuy nhiên với người nuơi ít vốn, nếu nuơi vỗ tốt, chăm sĩc kỹ thì nhĩm heo loại 3 cũng đĩng gĩp một phần vốn khơng nhỏ. Thơng thường mỗi đàn heo con cĩ thể cĩ 1-2 con nhỏ vĩc. Các heo này thường cĩ biểu hiện ngắn địn, bụng to, da nhăn, lơng xơ xác, gầy trơ xương. Nếu khơng cĩ những biểu hiện bệnh lý thì việc nuơi dưỡng rất cĩ triển vọng, chỉ chậm lớn so với những heo tốt chừng 1-2 tháng để đạt thể trọng xuất thịt.
Nên cĩ ơ chuồng riêng để nuơi với bầu tiểu khí hậu thích hợp, đủ thức ăn tốt, nước uống đầy đủ. Cĩ thể bổ sung sinh tố ADE, B1, B6 và nhất là B12 như là yếu tố kích thích tăng trưởng bình thường. Phải thường xuyên tiêu độc tẩy uế để tránh lây nhiễm mầm bệnh với nhau, việc rải vơi bột khơ, quét khơ các chỗ ẩm ướt, bệnh phẩm, giúp cho đàn heo khoẻ mạnh hạn chế bớt thuốc thú y điều trị. Trong một số thời điểm khí hậu thời tiết bất lợi cần bổ sung một số kháng sinh như là chất phịng bệnh hoặc chất kích thích sinh trưởng (như nhĩm tetracylin, bacitracin…)
Heo cịi sau khi nuơi vỗ vẫn cĩ thể cịn một số biểu hiện như bụng to, xương nhỏ, tích mỡ sớm, hệ cơ kém phát triển cho đến khi xuất thịt. Vì vậy một số nhà chăn nuơi chỉ nuơi chúng đến 30-40kg thể trọng thì giết thịt làm heo quay (thịt mềm xương mềm, ít mỡ ở gai đoạn này).
Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn
CHƯƠNG IV
VỆ SINH PHỊNG CHỐNG DỊCH TRONG TRẠI HEO