CHĂM SĨC NUƠI DƯỠNG NÁI SAU KHI ĐẺ VÀ NÁI SỮA

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 37 - 39)

Sau khi đẻ, nái thường mệt, ăn ít hay khơng ăn, nếu cĩ điều kiện nên cĩ nái uống nước cháo tinh bột gạo, bắp, hay cám để tăng lượng glucid bù đắp cho cơ thể bị mất sau khi đẻ và cũng nhờ đĩ tránh xảy ra trường hợp thiếu glucose trong máu gây sốt sữa (milk fever). Cũng trong mục đích chống sốt sữa, cĩ thể cấp thêm gloconat de calcium. Phải định lượng thức ăn hàng ngày theo sự tiết sữa của nái và sức bú của heo con, nên tăng lượng thức ăn dần dần để tránh tình trạng nái dư sữa. Thức ăn cho nái trong thờii kỳ nuơi con là số 10B với mức ăn trung bình 4,5kg/con mỗi ngày. Tuy nhiên phải quan sát kỹ biến đổi thể vĩc của nái để cung cấp định mức thức ăn: nái mâp nên hạn chế thức ăn nếu nuơi con ít, nái gầy nuơi nhiều con nên cho ăn tự do theo nhu cầu vì sự cân bằng dưỡng chất trong thức ăn hàng ngày khơng đủ bù lại với nhu cầu tiết sữa nuơi con; kéo dài tình trạng cân bằng âm như vậy dẫn đến tình trạng nái bị bại, suy kiệt khi cai sữa, chậm động dục lại lần kế.

Sau khi đẻ cần theo dõi nhiệt độ cơ thể nái, thơng thường thân nhiệt nái khoảng 39oC, nếu thân nhiệt lên trên 40oC là tình trạng báo động cĩ viêm nhiễm trùng sau đẻ, phải cĩ biện pháp điều trị thích hợp và kịp thời (hội chứng MMA). Cần phân biệt hội chứng MMA với sốt sữa (milk fever) để chữa trị đúng cách.

Phải theo dõi tình trạng dịch hậu sản bài xuất ở bộ sinh dục nái sau đẻ: thơng thường nái đẻ tốt dịch hậu sản ít, trong hoặc hơi hồng, nhưng nếu chất dịch hậu sản quá nhiều, màu trắng đục, hoặc vàng, hoặc xanh nhạt, hoặc đỏ hồng, lợn cợn như mủ, hơi thối… xem như cĩ sự nhiễm trùng nặng trong bộ sinh dục nái, cần cĩ biện pháp can thiệp. Trong những trường hợp như vậy nhiều nhà chăn nuơi chủ trương điều trị bằng cách tiêm kháng sinh kết hợp với bơm thụt rửa bằng thuốc tím hay chất sát trùng. Các biện pháp này cĩ thể giúp điều trị khỏi sự viêm nhiễm nhưng thường cĩ thể gây di chứng tắt vịi trứng, viêm tắt cổ tử cung khơng thể thụ tinh trong các lần động dục kế tiếp. Biện pháp tốt hơn là sử dụng oxytocin tiêm, kích thích co bĩp tử cung tống dịch hậu sản vừa kích thích tiết sữa, sau đĩ 1-2 giờ lại bơm dung dịch kháng sinh thích hợp vào bộ sinh dục nái, hai biện pháp luân phiên này đem lại hiệu quả hơn thụt rửa tử cung âm đạo.

Phải quan sát sự xuống sữa của nái mỗi khi gọi con cho bú qua tiếng ịt sữa. Thơng thường khi nái sắp cho con bú, nĩ trở mình nằm nghiêng, gọi con bằng tiếng ít ịt rời rạc, nghe tiếng ịt, heo con dù đang ngủ cũng đều thức dậy đến bên vú mẹ ủi cắn nhẹ trên núm vú, quầng núm vú, khi tất cả các con đều tập trung cùng một động tác ủi gặm vú, tiếng ịt sữa của nái từ rời rạc chuyển thành nhanh hơn, đến khi tiếng ịt sữa nhanh liên tục rồi im là lúc sữa đang xuống, heo con nút vú liên tục, đây là thời điểm để đốn biết nái cĩ

Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn nhiều sữa hay khơng. Nếu thời điểm này kéo dài là nái nhiều sữa, nếu diễn ra nhanh, sau khi bú xong heo con cịn cố nút vú là sữa ít. Cĩ thể đánh dấu heo con hoặc cân tồn ổ trước và sau khi bú để biết được khả năng tiết sữa của heo nái. Thơng thường giai đoạn xuống sữa chỉ kéo dài từ 30-60 giây, lượng sữa thải ra cho mỗi con heo con rất khác nhau tuỳ theo nái, tuỳ theo giống, tuỳ theo lứa đẻ, tình trạng dinh dưỡng, khí hậu thời tiết… tuyến sữa bị chi phối bởi định luật “cơ quan nào hoạt động thì cơ quan đĩ phát triển”, nếu ngày hạ thai, các vú đều đồng loạt tiết sữa, thì sau 24 giờ, những núm vú khơng cĩ heo con bú sẽ tự động ngưng tiết sữa và chỉ cĩ sữa lại trong lứa đẻ kế tiếp mà thơi. Nếu vú viêm hư hỏng tuyến sữa thì vĩnh viễn khơng tiết sữa nữa.

Thơng thường nái đẻ tốt, sự tiết sữa bắt đầu gia tăng từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 21 sau khi đẻ, sẽ đạt sản lượng sữa cao nhất rồi sau đĩ giảm dần. Vì vậy ở tuần lễ thứ tư cĩ sự khủng hoảng vì thiếu sữa mẹ trên đàn heo con đang sức tăng trưởng cao, nếu trước đĩ chưa tập cho chúng quen ăn các loại thức ăn dặm. Tập cho heo con ăn sớm là một biện pháp kỹ thuật cần thiết để tránh xảy ra tình trạng này.

Để đánh giá khả năng tiết sữa của nái người ta dùng cơng thức sau: Sản lượng sữa (kg) = 3 x (tăng trọng của heo con) (kg)

Qua cơng thức này cho thấy để tăng trọng heo con được 1kg thì phải cần đến 3kg sữa. Người ta thường tính sản lượng sữa của heo nái sau 7 ngày tuổi heo con (cân trọng lượng tồn ổ heo con 7 ngày tuổi rồi trừ với trọng lượng heo con sơ sinh tồn ổ để cĩ tăng trọng heo con đến 7 ngày tuổi). Sản lượng sữa của nái sau 7 ngày thường được các nhà chăn nuơi khảo sát hơn vì heo con chưa biết ăn gì ngồi sữa mẹ, nên sự tăng trọng của chúng là do sữa mẹ mà thơi. Ngồi ra người ta cũng cĩ thể tính sản lượng sữa của heo nái khi heo con 21 ngày tuổi, (sử dụng trị số tăng trọng tồn ổ heo con lúc 21 ngày tuổi) thời kỳ này cĩ ảnh hưởng một phần của thức ăn dặm trên sự tăng trọng của heo con, nhưng nĩ biểu thị khoảng nửa giá trị sản lượng sữa của nái cho một chu kỳ sữa (thời điểm 21 ngày sản lượng sữa nái lên đến đỉnh cao nhất rồi bắt đầu giảm). Người ta cũng tính sản lượng sữa cho mỗi lần xuống sữa của nái bằng cách cân trọng lượng tồn ổ heo con trước và sau khi bú, hiệu số của hai trị số đo được là trọng lượng sữa nái tiết ra cho một lần bú mẹ của đàn heo con. Đếm số lần heo nái cho con bú trong ngày ta sẽ tính được sản lượng sữa của nái trong ngày.

Để nái tiết sữa tốt, cần tạo bầu tiểu khí hậu tốt cho nái, khơng quá nĩng, quá lạnh, ẩm thấp, hay khơng khí quá khơ, tránh giĩ lùa mưa tạt. Thức ăn của nái phải đủ chất khơng hư mốc, vĩn cục, phải đủ lượng xơ cần thiết tránh táo bĩn.

Khả năng tiết sữa của nái thay đổi theo từng cá thể, tuỳ theo giống, tuỳ theo lứa đẻ, tuỳ theo số con nuơi, tình trạng dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, biện pháp chăm sĩc. Trong 3 nhĩm giống Yorkshire, Duroc , Landrace thì Landrace cĩ khả năng tiết sữa tốt nhưng phải bảo đảm thoả mãn đủ nhu cầu dinh dưỡng, cịn Duroc tỏ ra kém khả năng tiết sữa nhất. Thơng thường nái đẻ lứa 1, lứa 2 thường kém khả năng tiết sữa hơn lứa thứ 3, thứ 4, nhưng những lứa đẻ sau đĩ thường bắt đầu giảm sút, tuy rằng cũng cĩ những nái đến lứa đẻ thứ 6, thứ 7 vẫn cịn tiết sữa tốt. Về khí hậu thì những nái đẻ trong mùa nĩng tháng 4, tháng 5 dương lịch tỏ ra kém sữa nhất, cịn những nái đẻ trong tháng 12, tháng 1 dương lịch thì tiết sữa tốt hơn. Những nái nuơi dưới 6 con/ổ thì tiết sữa ít hơn những nái nuơi 9-10 con/ổ nhưng nuơi quá nhiều con thì khả năng tiết sữa ít đi, cơ thể nái gầy sút nhanh.

Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn Nái nuơi con trong tháng đầu thường giảm trọng khoảng 10% trọng lượng cơ thể, thức ăn xấu cĩ thể làm nái giảm trọng nhiều hơn và làm nái chậm động dục trở lại sau khi cai sữa. Đặc biệt trong thời gian nuơi con nái khơng động dục, chưa cĩ cơng trình thử nghiệm nào cho nái vừa nuơi con vừa mang thai mà đạt hiệu quả.

Trong điều kiện chăn nuơi gia đình và nuơi bán cơng nghiệp, dùng sữa nái nuơi con kinh tế hơn dùng thức ăn nhân tạo thay thế sữa mẹ để cai sữa sớm hơn 21 ngày tuổi.

Trong thời gian tiết sữa nuơi con, cĩ sự cân bằng âm giữa lượng calci, phosphore, chất béo mà nái tiết sữa. Điều này cho thấy nái phải rút calci, phosphore, chất béo dự trữ trong cơ thể để hỗ trợ cho sự tiết sữa, làm cho nái mất đi lớp mỡ bọc thân sau khi đẻ rất nhanh và xương trở nên xốp hơn, nái yếu chân dễ bị bại. Tuy nhiên khẩu phần quá dư thừa calci, phosphore, chất béo cũng khơng phải là biện pháp tốt mà thường là cĩ hại. Tương tự, gia tăng hàm lượng chất sắt trong bữa ăn hàng ngày của nái cũng khơng làm tăng chất sắt trong sữa để giúp heo con tránh được khủng hoảng về thiếu sắt ở tuần lễ thứ 2, thứ 3 khi nuơi giam trên chuồng xi măng. Bổ sung chế phẩm cĩ chứa iốt cho nái để tăng hoạt tuyến giáp cũng giúp cho nái tiết sữa tốt hơna3i thận trọng khơng được dùng quá liều và các chế phẩm cĩ chứa iốt khơng thể giải quyết trị liệu các chứng viêm vú, sốt sữa, tắt sữa, tuyến sữa bị teo.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 37 - 39)