NUƠI DƯỠNG CHĂM SĨC NÁI MANG THA

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 32 - 34)

Sai khi phối giống 21 ngày khơng thấy nái động dục trở lại xem như đã mang thai. Cĩ thể dùng thiết bị siêu âm để chẩn đốn nái mang thai nhưng tốn cơng và chi phí mua máy. Thới gian mang thai kéo dài từ 114-115 ngày (3 tháng, 3 tuần, 3 ngày). Nếu nái mang thai nhiều con cĩ khả năng sinh từ ngày 113, nếu ít con cĩ thể sinh từ ngày 115 đến 118. Nhưng nếu nái sinh sớm từ ngày 108 trở lại thường rất khĩ nuơi con, dù cho cĩ sữa nhưng con rất yếu ớt, sức bú mẹ kém, sức đề kháng kém nên tỷ lệ nuơi sống rất thấp. Trong thời kỳ mang thai cĩ thể chia ra làm hai giai đoạn:

1. Giai đoạn chửa kỳ 1: 1-84 ngày mang thai

Thời kỳ này phơi và thai cịn nhỏ, sử dụng ít chất trong máu của mẹ, dưỡng chất cịn lại nái dùng để dự trữ tạo sữa sau này. Thiếu dưỡng chất trong thức ăn heo nái giai đoạn này cĩ ảnh hưởng xấu đến sự phát

Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn triển của phơi thai như tăng hiện tượng tiêu phơi, nái cịn ít thai sống khi đẻ mà chứa nhiều thai khơ (thai gỗ). Thừa dưỡng chất cũng gây ảnh hưởng tiêu phơi và làm nái trở nên mập mỡ. Nái khi cai sữa quá gầy ốm lại khơng dự trữ đủ dưỡng chất trong giai đoạn này sẽ bị thiếu sữa khi cho con bú trong lứa đẻ kế tiếp. Vì vậy phải định lượng thức ăn cho nái ở giai đoạn này hết sức chặt chẽ. Cụ thể:

Theo hướng dẫn trên brochure

Vai trị của bầu tiểu khí hậu cũng rất quan trọng, nái cần được yên tĩnh, nhiệt độ ẩm độ chuồng nuơi thích hợp với điều kiện Việt Nam độ ẩm trung bình 75-80% là đạt yêu cầu . Nhiệt độ quá nĩng làm nái tiêu thụ ít thức ăn cĩ ảnh huởng xấu đến thai và thai sống. Chuồng phải khơ ráo, cĩ độ nhám thích hợp, khơng trơn trợt dễ gây té ngã. Nên nuơi nái trong chuồng cĩ ngăn định lượng, nếu nuơi chung thì khơng nhốt nhiều con chật chội, khác tầm vĩc, sự tranh ăn dễ xảy ra tình trạng đánh cắn nhau và phân hố thành những con quá mập hoặc quá gầy. Thức ăn phải cân bằng dưỡng chất, tránh dư năng lượng, chất béo, thiếu xơ gây táo bĩn.

2. Giai đoạn chửa kỳ 2 85 ngày mang thai đến lúc sinh

Thời kỳ này thai đã lớn sử dụng nhiều dưỡng chất trong máu của mẹ để phát triển, do đĩ thiếu dưỡng chất trong thức ăn của nái sẽ làm heo con sơ sinh nhỏ vĩc, khĩ nuơi, tỷ lệ hao hụt cao. Nhưng nếu quá dư thừa dưỡng chất bào thai sẽ tăng trọng nhiều, trở nên lớn vĩc làm cho nái đẻ khĩ, đẻ khơng ra, phải can thiệp kéo thai, mĩc thai gây tổn thương bộ phận sinh dục làm nái viêm nhiễm, mất sữa, hoặc bị nghẽn tắc ống sinh dục (cổ tử cung, ống dẫn trứng) trở nên vơ sinh. Vì vậy ở thời kỳ này cũng cần phân nhĩm nái theo thể vĩc để cung cấp mức ăn thích hợp:

- Theo hướng dẫn trên brochure

Ơû giai đoạn này nếu quan sát vùng hơng cĩ thể đốn biết nái mang ít hay nhiều thai để cĩ mức ăn phù hợp.

Sự phát triển bệ sữa ở cuối giai đoạn cũng dự báo khả năng tiết sữa của nái để cĩ chế độ nuơi dưỡng nái thích hợp tránh tình trạng nái dư sữa sau đẻ hoặc kém sữa.

Khác với thời kỳ 1, thời kỳ này nái cần cho vận động (nếu cĩ điều kiện) để cĩ hệ cơ tốt, chân khoẻ, khung xương chậu nở rộng (đối với nái sắp đẻ lứa đầu), nên cho nái ra sân cỏ hay sân cát vận động tuỳ thích, tiếp xúc với mơi trường tự nhiên, để tăng sức đề kháng bệnh và cũng nhờ đĩ gia tăng hàm lượng kháng thể chống bệnh cho heo con trong sữa đầu.

Ơû thời kỳ này, tầm vĩc nái nặng nề chuồng trại phải khơ nhám tránh trơn trợt, bầu tiểu khí hậu phải thích hợp: thống mát tránh giĩ lùa mưa tạt, tránh lùa dời chuồng đi xa, tránh nhốt chung nhiều nái chật chội. Nếu cĩ điều kiện nên nuơi riêng từng con trước ngày đẻ 15-20 ngày để dễ định mức thức ăn, dễ theo dõi tình trạng sức khoẻ, dễ vệ sinh kỹ bộ vú và bộ sinh dục, vệ sinh kỹ chuồng đẻ, chăm sĩc vết thương hay bọc mủ trên mình nái, dễ theo dõi tình trạng táo bĩn của nái.

Nĩi chung, trong thời gian mang thai tránh để nái dư thừa dưỡng chất, trở nên quá mập, nái mập thường lười rặn, đẻ chậm, dễ gây tình trạng ngộp thai, chết thai khi hạ thai, và sau khi đẻ dễ mắc hội chứng M.M.A

Kỹ thuật chăn nuơi lợn http://www.ebook.edu.vn (metritis, mastitis, agalactia: viêm tử cung, viêm vú, mất sữa). Nái mập chịu nĩng kém dễ bị say nĩng, say nắng gây chết, xoay trở chậm, vụng về dễ đè chết con.

Tuy nhiên nếu nái mang thai quá gầy, lại sinh nhiều thai thì bào thai nhỏ vĩc, sức sống khơng cao sau khi đẻ ra, và nái kém sữa thiếu sữa cho con bú. Nái gầy nuơi nhiều con thì èo uột, dễ mắc nhiều bệnh, bản thân nái cũng dễ bị bại, yếu chân, chậm lên giống lại sau cai sữa.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn (Trang 32 - 34)