- Cặp oxi húa - khử là một cặp gồm dạng oxi húa (thường là ion kim loại) và dạng khử (thường là kim loại) của cựng một nguyờn tố được ký hiệu là dạng oxi hoỏ/dạng khử. Vớ dụ: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+...
- Điện cực kim loại gồm một thanh kim loại nhỳng vào dung dịch muối của kim loại đú. Nếu nồng độ ion của kim loại là 1M thỡ điện cực đú gọi là điện cực chuẩn của kim loại đú.
- Pin điện húa gồm hai điện cực nối với nhau bằng một cầu muối. Trong pin điện húa anot là cực õm, catot là cực dương. ở anot kim loại bị oxi húa cũn ở catot ion kim loại bị khử.
- Mỗi một điện cực cú một thế điện cực nhất định. Khi nối hai điện cực khỏc nhau lại cú một hiệu điện thế khỏc 0 xuất hiện giữa hai điện cực đú. Dũng điện đi từ điện cực cú điện thế cao đến điện cực cú điện thế thấp. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực đú gọi là suất điện động của pin điện. Như vậy: Epin = E(+)- E(-).
- Quy ước thế điện cực chuẩn của cặp 2H+/H2 là 0,00V. Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực Hidro chuẩn và điện cực kim loại chuẩn.
- Dóy thế điện cực chuẩn của kim loại cũn được gọi là dóy điện hoỏ. Dóy này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn nghĩa là chiều giảm dần tớnh khử của cỏc kim loại và chiều tăng dần tớnh oxi hoỏ của cỏc ion kim loại.
KIM LOẠI KIỀM I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Kim loại kiềm (nhúm IA) gồm: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr.
- Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng đều cú dạng ns1: lớp ngoài cựng chỉ cú 1e; bỏn kớnh nguyờn tử lớn, điện tớch hạt nhõn nhỏ (so với cỏc nguyờn tố trong cựng chu kỡ).