PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO I Photpho

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 33 - 34)

I. Photpho

1. Tớnh chất vật lý

Thường gặp 2 dạng thự hỡnh phổ biến là P đỏ và P trắng:

- P trắng: chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, giống như sỏp. Cú cấu trỳc tinh thể phõn tử. Mềm, dễ núng chảy. Khụng tan trong nước nhưng tan nhiều trong cỏc dung mụi hữu cơ, rất độc, gõy bỏng nặng khi rơi vào da. Bốc chỏy trong khụng khớ ở nhiệt độ trờn 400c nờn được bảo quản bằng cỏch ngõm trong nước. Ở nhiệt độ thường phỏt quang màu lục nhạt trong búng tối. Đun núng đến 2500c khụng cú khụng khớ, P trắng chuyển dần thành P đỏ.

- P đỏ: là chất bột màu đỏ cú cấu trỳc polime nờn khú núng chảy và khú bay hơi hơn P trắng. Khụng tan trong cỏc dung mụi thụng thường, dễ hỳt ẩm và chảy rữa, bền trong khụng khớ ở nhiệt độ thường và khụng phỏt quang trong

búng tối. Chỉ bốc chỏy ở nhiệt độ trờn 1500c. Đun núng khụng cú khụng khớ thỡ chuyển thành dạng hơi, ngưng tụ lại thành P trắng.

2. Tớnh chất hoỏ học

- Cỏc mức oxi húa cú thể cú của P: -3, 0, +3, +5.

- P hoạt động húa học mạnh hơn N2 vỡ liờn kết P - P kộm bền hơn so với liờn kết N  N.

- P trắng hoạt động hơn P đỏ (vỡ P trắng cú kiểu mạng phõn tử cũn P đỏ cú cấu trỳc kiểu polime).

 Tớnh oxi húa

- P cú phản ứng với nhiều kim loại  muối photphua. 2P + 3Mg t

0

→ Mg3P2

- Cỏc muối photphua bị thủy phõn mạnh giải phúng photphin (PH3). Ca3P2 + 6H2O  2PH3 + 3Ca(OH)2

Photphin là một khớ khụng màu rất độc, cú mựi tỏi, bốc chỏy trong khụng khớ ở nhiệt độ gần 1500C. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O

 Tớnh khử

- Phản ứng với phi kim: O2, halogen... 4P + 3O2  2P2O3

4P + 5O2  2P2O5 (nếu O2 dư)

(P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và cú hiện tượng phỏt quang húa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C).

2P + 3Cl2  2PCl3 2P + 5Cl2  2PCl5 - Phản ứng với cỏc chất oxi húa khỏc

6Pđ + 3KClO3  3P2O5 + 5KCl (t0) (phản ứng xảy ra khi quẹt diờm) 6Pt + 5K2Cr2O7  5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5

P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O

2P + 5H2SO4 đặc  2H3PO4 + 3H2O + 5SO2

3. Ứng dụng

- Phần lớn dựng để sản xuất axit H3PO4, phần cũn lại chủ yếu sản xuất diờm. - Ngoài ra cũn được dựng vào mục đớch quõn sự: sản xuất bom, đạn chỏy, đạn khúi.

4. Trạng thỏi tự nhiờn và điều chế

- Trong tự nhiờn khụng tồn tại ở trạng thỏi tự do. Phần lớn nằm ở dạng muối của axit H3PO4. 2 khoỏng vật chớnh là apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2.

- Điều chế:

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200

0c,lũ điện

→ 3CaSiO3 + 2P + 5CO

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 33 - 34)