Một số loại phõn bún khỏc

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 37 - 39)

1. Phõn phức hợp và phõn hỗn hợp

- Phõn hỗn hợp là hỗn hợp cỏc chất cú chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyờn tố dinh dưỡng cơ bản.

- Phõn phức hợp là hỗn hợp cỏc chất được tạo ra đồng thời bằng tương tỏc hoỏ học của cỏc chất. Điển hỡnh là amophot ((NH4)2HPO4 và NH4H2PO4).

2. Phõn vi lượng

Phõn vi lượng cung cấp cho cõy một số nguyờn tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất. Cõy chỉ cần lượng rất nhỏ.

NHểM CACBON A. KHÁI QUÁT VỀ NHểM CACBON A. KHÁI QUÁT VỀ NHểM CACBON

1. Vị trớ của nhúm cacbon trong bảng tuần hoàn

- Nhúm cacbon gồm cỏc nguyờn tố: 6C, 14Si, 22Ge, 40Sn và 72Pb. - Nhúm cacbon thuục nhúm IVA trong bảng tuần hoàn.

2. Cấu hỡnh e nguyờn tử

- Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng: ns2np2.

- Ở trạng thỏi cơ bản cú 2e độc thõn do đú trong 1 số hợp chaatst cú thể tạo thành 2 liờn kết cộng hoỏ trị. Khi bị kớch thớch, cú thể tạo được 4e độc thõn nờn cú thể tạo được 4 liờn kết cộng hoỏ trị. Trong hợp chất cú cỏc mức oxi hoỏ +2; -4; +4.

3. Sự biến đổi tớnh chất của đơn chất

- Từ C đến Pb: tớnh phi kim giảm, tớnh kim loại tăng.

- Trong cựng chu kỡ, khả năng kết hợp e của C kộm hơn N và của Si kộm hơn P nờn chỳng là những phi kim kộm hoạt động hơn N và P.

4. Sự biến đổi tớnh chất của cỏc hợp chất

- Hợp chất với H dạng RH4. Độ bền nhiệt giảm từ CH4 đến PbH4.

- Tạo được 2 loại oxit là RO và RO2. CO2 và SO2 là cỏc oxit axit; GeO2, SnO2 và PbO2 cựng với cỏc hidroxit tương ứng đều là cỏc hidroxit lưỡng tớnh.

B. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Cacbon I. Cacbon

1. Tớnh chất vật lớ

C cú nhiều dạng thự hỡnh: kim cương, than chỡ và C vụ định hỡnh, fuleren.

- Kim cương: tinh thể khụng màu, trong suốt, khụng dẫn điện, dẫn nhiệt kộm. Thuộc loại tinh thể điển hỡnh và rất cứng.

- Than chỡ là tinh thể màu xỏm đen, cú ỏnh kim, dẫn điện tốt nhưng kộm kim loại. Tinh thể than chỡ cú cấu trỳc lớp và cỏc lớp dễ tỏch khỏi nhau.

- Fuleren gồm cỏc phõn tử C60, C70…

- Cacbon vụ định hỡnh gồm than cốc, than gỗ, than xương, than muội…

2. Tớnh chất hoỏ học

- C cú thể tồn tại với nhiều mức oxi húa khỏc nhau nhưng thường gặp là: -4; 0; +2; +4.

- Trong cỏc dạng tồn tại của cacbon, cacbon vụ định hỡnh hoạt động hơn cả. Tuy nhiờn ở nhiệt độ thường nú khỏ trơ.

- Mặc dự vừa cú tớnh oxi hoỏ, vừa cú tớnh khử nhưng tớnh khử vẫn là tớnh chất đặc trưng của C:

 C là chất khử

- Tỏc dụng với cỏc phi kim: C + O2 t 0 → CO2 C + CO2 400 0c → 2CO - Tỏc dụng với oxit kim loại:

+ C khử được oxit của cỏc kim loại đứng sau Al trong dóy hoạt động húa học của kim loại: CuO + C t 0 → Cu + CO Fe2O3 + 3C t 0 → 2Fe + 3CO

+ Với CaO và Al2O3:

CaO + 3C lũ điện→ CaC2 + CO 2Al2O3 + 9C 2000

0c

→ Al4C3 + 6CO

- Tỏc dụng với cỏc chất oxi húa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7... trong cỏc phản ứng này, C bị oxi húa đến mức +4 (CO2).

C + 2H2SO4 đặc t

0

→ CO2 + 2SO2 + 2H2O C + 4HNO3 đặc t

0

→ CO2 + 4NO2 + 2H2O C + 4KNO3 t

0

→ 2K2O + CO2 + 4NO2 - Khi nhiệt độ cao, C tỏc dụng được với hơi nước:

C + H2O 10000c 0c → CO + H2 C + 2H2O  CO2 + 2H2  C là chất oxi húa - Tỏc dụng với H2: C + 2H2 500 0c,Ni → CH4 - Tỏc dụng với kim loại  muối cacbua:

4Al + 3C t

0

→ Al4C3

3. Ứng dụng

- Kim cương được dựng làm đồ trang sức. Trong kĩ thuật được dựng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh và bột mài.

- Than chỡ được dựng làm điện cực; làm nồi, chộn để nấu chảy cỏc hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bụi trơn, làm bỳt chỡ đen.

- Than cốc dựng làm chất khử trong cụng nghiệp luyện kim. - Than gỗ dựng để chế thuốc nổ đen, thuốc phỏo, chất hấp phụ…

4. Trạng thỏi tự nhiờn

- Kim cương và than chỡ tồn tại ở dạng cacbon tự do khỏ tinh khiết.

- Cú trong cỏc khoỏng vật: canxit (đỏ vụi, đỏ hoa, đỏ phấn đều chứa CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (MgCO3.CaCO3)… Dầu mỏ, khớ thiờn nhiờn và rất nhiều chất hữu cơ chứa C.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 37 - 39)