CẤU TẠO KIM LOẠI KIỀM THỔ

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 55 - 56)

- Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng đều cú dạng ns2.

- Kim loại kiềm cũng cú bỏn kớnh khỏ lớn nhưng nhỏ hơn so với kim loại kiềm cựng chu kỡ.

III. TÍNH CHẤT VẬT Lí

- Nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi thấp (trừ Be).

- Cỏc kim loại nhúm IIA đều cứng hơn kim loại kiềm nhưng đều mềm hơn so với Al và đều là cỏc kim loại nhẹ d < 3g/cm3 (trừ Ba).

- Tồn tại dưới 3 kiểu mạng tinh thể: + Lục phương: Be, Mg.

+ Lập phương tõm diện: Ca, Sr. + Lập phương tõm khối: Ba.

IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Tớnh khử mạnh (kộm kim loại kiềm) và tăng dần từ Be đến Ba: M  M2+ + 2e

1. Tỏc dụng với cỏc phi kim

 Với oxi

- Be và Mg phản ứng chậm với oxi khụng khớ ở ngay nhiệt độ thường tạo thành lớp oxit bền bảo vệ kim loại. Cỏc kim loại cũn lại phản ứng với oxi khụng khớ mónh liệt hơn.

- Khi đốt núng tất cả kim loại nhúm IIA đều chỏy trong khụng khớ tạo thành oxit. 2M + O2 t

0

→ 2MO

 Với cỏc phi kim khỏc

Khi đun núng, kim loại kiềm thổ phản ứng mónh liệt với cỏc phi kim  muối. M + X2 t 0 → MX2 M + S t 0 → MS 2. Tỏc dụng với Hiđro

Khi đốt núng, kim loại kiềm thổ (trừ Be và Mg) phản ứng với H2  hiđrua kim loại: M + H2 t

0

→ MH2

3. Tỏc dụng với nước

- Trừ Mg và Be, cỏc kim loại kiềm thổ khỏc cú thể phản ứng với nước ở ngay nhiệt độ thường: M + 2H2O  M(OH)2 + H2

- Mg tham gia phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao: Mg + H2O t

0

→ MgO + H2

- Be khụng tham gia phản ứng với nước ngay cả nhiệt độ cao.

4. Tỏc dụng với dung dịch axit

a. Với H+ : HCl, H2SO4 loóng...

M + 2HCl  MCl2 + H2

b. Với cỏc axit cú tớnh oxi húa mạnh: HNO3, H2SO4 đậm đặc

Cỏc kim loại kiềm thổ đều dễ dàng tham gia phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc và thường khử S+6, N+5 xuống cỏc mức oxi hoỏ thấp. Lưu ý phản ứng với HNO3 loóng cú thể tạo sản phẩm NH4NO3.

4M + 10HNO3  4M(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

5. Tỏc dụng với dung dịch muối

a. Với Ca, Sr và Ba:

- Kim loại kiềm thổ tham gia phản ứng với nước trước  dung dịch kiềm + H2. - Dung dịch kiềm sinh ra phản ứng với dung dịch muối  muối mới và bazơ mới.

VD: Phản ứng của Ba với dung dịch CuCl2: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + MgCl2  Mg(OH)2 + BaCl2

Với muối amoni, muối của Al và Zn, muối axit tương tự kim loại kiềm.

b. Với Mg đẩy cỏc kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu

6. Tỏc dụng với dung dịch kiềm

- Cỏc kim loại tan trong nước sẽ tham gia phản ứng với nước.

- Chỉ cú Be tham gia phản ứng với dung dịch bazơ  muối berilat + H2. Be + 2NaOH  Na2BeO2 + H2

V. ĐIỀU CHẾ

Phương phỏp điện phõn muối halogenua núng chảy: MX2 đpnc→ M + X2

VI. ỨNG DỤNG

- Be dựng làm chất phụ gia để chế tạo cỏc hợp kim cú tớnh đàn hồi cao, bền chắc, khụng bị ăn mũn.

- Mg được dựng để chế tạo cỏc hợp kim cú đặc tớnh cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim này để chế tạo mỏy bay, tờn lửa, ụ tụ… Mg cũn được dựng để tổng hợp chất hữu cơ. Bột Mg trộn với chất oxi hoỏ dựng để chế tạo chất chiếu sỏng ban đờm.

- Ca được dựng làm chất khử tỏch O, S ra khỏi thộp. Ca cũn được dựng làm khụ một số chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa Vô cơ Cô đọng. (Trang 55 - 56)