Kiểu quán tính ( Hình 38) và (Hình 39) Về mặt cấu tạo t−ơng tự

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học trong dạy thực hành gầm ô tô theo chương trình tích hợp (Trang 124 - 127)

(Hình 3-9) Về mặt cấu tạo t−ơng tự nh− bộ đồng tốc không đổi lực ma sát nh−ng khác nhau một số điểm sau:

Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp

125

tạo ra là do vành răng đồng tốc 6 và 2, mặt côn trong của 2 vành răng này ăn khớp với mặt côn ngoài của các bánh răng 3 và 7. Vành răng trong của khớp 4 có thể ăn khớp với các bánh răng ngoài 7,3,6 và 2. Trên chu vi của khớp tr−ợt 9 có 3 rảnh h−ớng trục trong đó lắp móng hãm 5, 2 đầu móng hãm nằm vào rảnh các vành răng 6 và 2 nh−ng rảnh ở các vành răng này rộng hơn chiều rộng móng hãm, do đó tốc độ quay của các vành răng 6, 2 và khớp 9 luôn luôn bằng nhau nh−ng giữa 2 vành răng 6, 2 và khớp 9 có một chuyển vị nhỏ theo vị trí góc. Hai lò xo sợi thép 10 và 11 đẩy móng hãm tỳ lên vành răng 4, do đó mặt nhô ở giữa móng hãm đ−ợc đẩy vào rảnh hình vành khuyên khu vực giữa của vành răng 4.

Hình 3-7 thể hịên diễn biến trong bộ đồng tốc nh− sau: Đẩy vành răng 4 sang trái tới vị trí trung gian (số 0) nh−ng bánh răng 13 quay nhanh hơn so với khớp tr−ợt 9 và vành răng 2. Tiếp tục đẩy vành răng 4 qua trái, đầu móng hãm đẩy vành răng 2 sang trái, các mặt côn của vành 2 và bánh răng 3 có mô men ma sát làm giảm tốc độ bánh răng 13 lúc đó vành răng 2 sẽ quay tr−ợt một góc so với khớp tr−ợt 9. Có thể thấy rằng mặt nghiêng phái d−ới đầu răng của vành 2 tiếp xúc với mặt nghiêng phía trên của đầu vành răng 4 nên vành 2 ngăn không cho vàng răng 4 dy động tiếp. Tiếp tục tăng lực đẩy cần số, lực ma sát trên các mặt côn củng tăng nh−ng lực tác dụng ở mặt nghiêng 2 đầu các vành 2 và 4 vẫn ngăn không cho vành 2 quay ng−ợc lại so với khớp tr−ợt 9 nên không thể gài số mới chỉ khi nào bánh răng 13 và khớp tr−ợt 9 chạy cùng một tốc độ khử hoàn toàn mô men ma sát trên các mặt côn, vầnh răng 4 mới có thể dịch chuyển qua trái ăn khớp với các vành răng 2 và 3 thực hiện sang số.

III.1.3: Nguyên lý làm việc

Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp 126 S ơ đ ồ đ ộ n g h ộ p s ố x e z in 1 3 0 G h i c h ú : 2 . T rụ c tru n g g ia n 3 . T rụ c th ứ c ấ p 4 .T rụ c s ố lù i ổ b i c ầ u 1 . T rụ c s ơ c ấ p 5 2 3 4 Z 5 Z 5 ' z 4 ' Z 4 z 3 ' Z 3 z 2 ' Z 2 z 1 ' z 1 z 6 ' z 6 z r 4 3 2 1 l 1 ổ b i đ ũ a B ộ đ ồ n g tố c 5 5 . L ò x o

III.1.3.2.: Nguyên lý hoạt động

Hình 3-10 Sơ đồ động hộp số xe Зил 130

Nguyên lý hoạt dộng của hộp là nguyên lý đi số ở các tay số. Trên hình 3-10 giới thiệu sơ đồ động hộp số xe Зил 130 có 5 số tiến và một số lùi. Và cách đi số nh− sau:

- Số "0": Khi quay trục sơ cấp mà trục thứ cấp không quay đó là số "0". Số "0" đ−ợc thực hiện bằng cách gạt bánh răng Z1 không ăn khớp với bánh răng "0" đ−ợc thực hiện bằng cách gạt bánh răng Z1 không ăn khớp với bánh răng ZR và bánh răng Z1'; gạt đồng tốc 4-5, đồng tốc 2-3 về vị trí giữa, vành răng đồng tốc không ăn khớp vói vành răng trong của bánh răng 2 bên. Do vậy khi quay trục sơ cấp, bánh răng Z5 quay làm trục trung gian cùng các bánh răng quay ng−ợc chiều. Các bánh răng Z4, Z3, Z2 ăn khớp th−ờng xuyên với các bánh răng trên trục trung gian và quay cùng chiều với trục sơ cấp nh−ng do lắp quay lồng không nên trục nên trục thứ cấp không quay

Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp

127

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học trong dạy thực hành gầm ô tô theo chương trình tích hợp (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)