- Đi số lùi: Gạt bánh răng Z1 ăn khớp với Z R lúc này đ − ờng truyền đi nh − sau:
2. Thông báo công việc cho bài sau & các
cho bài sau & các côngviệc tự học của ng−ời học:
- Bài tập sau: Tháo lắp hộp số phụ
- Cần đọc và nghiên cứu tr−ớc tài liệu các nội dung:
+ Đặc điểm cấu tạo của hộp số phụ
+ Đọc và trình bày bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của hộp số phụ + Nhận xét so sánh với hộp số chính 4 phút Quan sát, đối chiếu Thuyết trình, đàm thoại Thuyết trình Nghe và có ý kiến Nghe, ghi chép
D. Tự đánh giá & rút ra kinh nghiệm : ( Chất l−ợng thao tác, định mức,
ph−ơng pháp – ph−ơng tiện)
... ... ...
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2006
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
140
Kết luận và khuyến nghị 1- Các kết luận:
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và nhà n−ớc ta rất coi trọng công tác giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc thực chất là hiện đại hoá con ng−ời. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực. Chất l−ợng nguồn nhân lực đ−ợc xem là yếu tố hàng đầu để phát triển nhanh và bền vững. Lý luận cũng nh− thực tiễn đã chứng minh rằng, chất l−ợng nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều yếu tố nh−: Nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên. . . trong đó chất l−ợng giáo viên là yếu tố hàng đầu, mang tính quyết định nhất chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực, nh−ng Nghị quyết Đại hội lần thứ 9 của Đảng đã chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp giảng dạy và ph−ơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất l−ợng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống các tr−ờng đào tạo nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống tr−ờng dạy nghề trên địa bàn cả n−ớc, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng , linh hoạt, năng động’’ . Để thực hiện chủ tr−ơng và mục tiêu nêu trên trong điều kiện hiện nay có rất nhiều yếu tố tác động nh−ng có một yếu tố quan trọng hàng đầu là vai trò của những ng−ời làm công tác giáo dục, những ng−ời thầy, ng−ời giáo viên. Họ là những ng−ời tác động trực tiếp đến chất l−ợng nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo (ĐT).
Đổi mới ph−ơng pháp dạy học một trong 6 thành tố cơ bản của quá trình dạy học là hết sức quan trọng, nó quyết định đến chất l−ợng đào tạo. Đổi mới ph−ơng pháp dạy học không những là công việc trọng tâm cấp bách của từng tr−ờng, từng ngành, từng khoa, từng bộ môn mà là của từng giáo viên.
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
141
Qua thời gian nghiên cứu đề tài bản thân đã thu đ−ợc một số kết quả, hoàn thành đ−ợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Đó là:
- Tổng quan đ−ợc những cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu vận dụng các ph−ơng pháp dạy học nói chung và các ph−ơng pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật để xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần Gầm ô tô theo ch−ơng trình tích hợp theo xu h−ớng đổi mới ph−ơng pháp dạy học hiện nay.
- Thông qua khảo sát thực trạng về việc dạy và học thực hành tại tr−ờng ĐHSPKT Vinh chúng ta đã có đ−ợc cách nhìn tổng quát về đội ngũ GVDN , ph−ơng pháp giảng dạy và tình hình học tập của HS-SV hiện nay, cụ thể là:
- Đội ngũ GVDN có vai trò hết sức to lớn trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta đề ra. Tuy nhiên, đội ngũ GVDN hiện nay tại tr−ờng nói chung và khoa Cơ khí - Động lực nói riêng không đồng đều, phần lớn các GV có thâm niên trong nghề đ−ợc đào tạo và tuyển dụng từ các khoá CNKT tr−ớc đây, họ có kinh nghiệm thực hành nghề nh−ng kiến thức chuyên môn so với yêu cầu hiện tại còn hạn chế, bên cạnh đó có thói quen giảng dạy theo ph−ơng pháp truyền thống, hạn chế về ph−ơng pháp và kỹ năng sử dụng ph−ơng tiện dạy học hiện đại. Mặt khác, các GV còn trẻ phần đ−ợc đào tạo từ các tr−ờng Đại học kỹ thuật có kiến thức nh−ng yếu về năng lực s− phạm, phần có trình độ tay nghề ( là các GV đ−ợc tuyển chọn từ các lớp, khoá thuộc chuyên nghành) thì hạn chế về kiến thức chuyên ngành. Mặt khác còn xem nhẹ khâu kiểm tra đánh giá chất l−ợng HS-SV trong quá trình học, đồng thời còn thiếu năng động nhạy bén, thông tin phản hồi từ các cơ sở sản xuất tiếp nhận lao động đ−ợc đào tạo. Do vậy, chất l−ợng đào tạo từ đó ch−a thực sự cao để đáp ứng với nhu cầu của thị tr−ờng lao động nh− hiện nay.
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
142
- Thế hệ HS-SV nhà tr−ờng hiện nay mặc dầu chất l−ợng đầu vào là có nh−ng phần lớn không định h−ớng rõ nghề và mục tiêu lý t−ởng sau khi kết thúc khoá học nên có thể nói ch−a coi trọng vấn đề học và hình thành năng lực tự học.
- Qua xem xét khảo sát về cơ sở vật chất và ttrang thiết bị phục vụ cho dạy và học tại tr−ờng, đặc biệt có sự bổ sung đáng kể từ nguồn dự án ADB. Tr−ờng ĐHSPKT Vinh có đủ điều kiện để thực hiện đào tạo có hiệu quả.
- Từ mục tiêu của ch−ơng trình môn học thực hành cơ bản Gầm ô tô biên soạn theo h−ớng tích hợp lý thuyết và thực hành, bản thân qua nghiên cứu và đã đề xuất xây dựng một ph−ơng pháp dạy học môn học trên cơ sở lựa chọn nội dung và vận dụng kết hợp tối đa các ph−ơng pháp dạy phù hợp để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra của bài học. Đồng thời, phát huy đ−ợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ng−òi học nhằm giúp họ chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng cần thiết.
- Không có ph−ơng pháp dạy học nào là vạn năng. Do vậy, từ kết quả nghiên cứu tuỳ thuộc vào đối t−ợng là SV hệ CĐKT, CĐSPKT, mặt bằng trình độ, đặc điểm học viên trong lớp mà vận dụng cho phù hợp. Sự phát triển của khoa học và công nghệ trong đó có công nghệ ô tô nên cần có sự cập nhật thông tin trong bài giảng nhằm h−ớng đào tạo tới công việc.