Ph−ơng tiện trực quan
Dấu hiệu chung và riêng
Dấu hiệu bản chất
Hình thành kháI niệm
Vận dụng kháI niệm
Trừu xuất
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
40
- Sự lắp ghép, quan hệ khi hoạt động của các bộ phận - Xu h−ớng cải tiến và hiện đại hoá
- Có thể vẽ hình, dựng hình cấu tạo và củng cố toàn bộ
Lỉnh hội kiến th−c về cấu tạo vật phẩm kỹ thuật sẽ có hiệu quả hơn nếu đ−ợc tiến hành trên máy (ở cả trạng thái tĩnh và động). Có thể sử dụng vật thật và tranh vẽ phóng to hoặc phim chiếu. PPDH th−ờng dùng là đàm thoại gợi mở kết hợp trực quan. Lời nói của GV có tác dụng h−ớng dẫn HS quan sát, nêu nhận xét, phân tích, rút ra kết luận.
1-3-2-3-3 Trình bày nguyên lý hoạt động
Vì nguyên lý hoạt động của thiết bị kỹ thuật th−ờng trìu t−ợng, nên thiết bị trực quan ở đây có thể dùng sơ đồ, hình vẽ và mô phỏng ộng trên máy tính. Các b−ớc thực hiện:
- Nêu cơ sở khoa học để xây dựng nguyên lý hoạt động (Ví dụ nh− định luật Becnuli trong động cơ đốt trong, hiện t−ợng cảm ứng điện từ ở trong máy biến áp, định luật Jun lenxơ ở thiết bị đốt nóng…)
- Nêu nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận và chi tiết, nguyên lý hoạt động của từng phần, các hiện t−ợng vật lý và kỹ thuật xảy ra ở đó theo trình tự
- Nêu nguyên lý hoạt động tổng thể, nhấn mạnh nơi xảy ra hiện t−ợng bản chất.
- Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
- Các hình thức điều khiển và điều chỉnh - Điều kiện hoạt động của máy.
1-3-2-3-4 Giới thiệu các thao tác kỹ thuật
Hình thức chủ yếu của trình bày trực quan các thao tác kỹ thuật là GV giới thiệu các thao tác mẩu cần thiết. Điểm cần chú ý là HS không chỉ quan
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
41
sát mà còn phải thực hiện các thao tác kỹ thuật. Thực chất là HS quan sát bắt ch−ớc và làm theo.
1-3-3 Nhóm ph−ơng pháp dạy học thực hành kỹ thuật
1-3-3-1 Khái niệm:
- Thực hành: Là hoạt động của con ng−ời tác động lên vật chất trong quá trình sãn xuất nhằm tạo ra sãn phẩm. Trong dạy học kỹ thuật, thực hành là những hoạt động vật chất của HS nhằm ứng dụng những hiểu biết kỹ thuật.
- Dạy học thực hành: Là một quá trình s− phạm do GV tổ chức nhằm củng cố hiểu biết tạo ra những cơ sở hình thành kỹ năng kỹ xảo kỹ thuật cho HS và thực hiện những chức năng giáo dục.
1-3-3-2 Cơ sở khoa học của dạy học thực hành kỹ thuật
Hoạt động thực hành vật chất của HS có cấu trúc giống nh− cấu trúc của quá trình lao động. Do đó, dạy học thực hành kỹ thuật dựa trên 2 cơ sở chủ yếu sau:
1-3-3-2-1 Phân tích quá trình lao động.
- Cấu trúc của hoạt động lao động nói chung:
Trong tâm lý học, hoạt động là quá trình con ng−ời tác động vào đối t−ợng nhằm đáp ứng những mục đích, thoả mản nhu cầu của mình. Trên cơ sở của cấu trúc hoạt động nói chung, có thể chỉ ra cấu trúc của hoạt động lao động nh− sau:
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
42
Sơ đồ về cấu trúc hoạt động lao động
Sơ đồ trên cho thấy, mổi hoạt động lao động cụ thể bao giờ cũng có động cơ thúc đẩyhoạt động ấy. Hoạt động gồm các hành động, mổi hành động đều nhằm một mục đích nào đó. Hành động lại bao gồm các thao tác, động tác và nó phụ thuộc vào điều kiện, ph−ơng tiện để đạt đ−ợc mục đích đặt tr−ớc. ở đây các thành phần của lao động trí óc đ−ợc gọi là thao tác ( chẳng hạn nh− phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp..). Còn các thành phần của hành động vật chất biểu hiện ra ngoài đ−ợc gọi là động tác ( nh− sang số, đạp phanh, đạp côn khi điều khiển xe…)
- Cấu trúc của quá trình công nghệ:
Lao động kỹ thuật là một quá trình con ng−ời dùng công cụ tác động vào đối t−ợng lao động để tạo nên sản phẩm, do đó có thể coi nh− một quá trình công nghệ. Các yếu tố và công đoạn của quá trình công nghệ nh− sau:
Động cơ Hành động Thao tác, động tác Cử động Hoạt động Mục đích
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
43
Sơ đồ cấu trúc của quá trình công nghệ
Việc phân tích quá trình lao động kỹ thuật ở trên là cơ sở để xây dựng và lựa chọn nội dung các bài thực hành kỹ thuật. Do đó trong thực tế th−ờng gặp cá bài thực hành theo động tác, theo b−ớc công nghệ, theo nguyên công….tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện dạy học cụ thể.
1-3-3-2-2 Phân tích quá trình hình thành kỹ năng
Kỹ năng có nhiều loại nh−ng chúng th−ờng đ−ợc hình thành theo những quy luật nhất định, th−ờng đ−ợc bắt đầu từ sự nhận thức ( thông hiểu về mục đích, cơ chế, tiến trình…) và kết thúc là biểu hiện ở hành động cụ thể. Có thể tóm tắt quá trình này nh− sơ đồ sau:
Quá trình công nghệ
Nguyên công công nghệ
B−ớc công nghệ
Động tác
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
44
Sơ đồ về quá trình hình thành kỹ năng
Sơ đồ trên cho thấy, quá trình hình thành kỹ năng qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lĩnh hội hiểu biết nhằm phục hồi những tri thức đã có, làm cho nó có khả năng sẵn sàng ứng dụng vào tình huống cụ thể một cách tích cực. Kết quả của giai đoạn này là sự hiểu biết và trên cơ sở đó hình thành biểu t−ợng vận động bao gồm nhận thức về mục đích, nhiệm vụ và trình tự các động tác cần thực hiện. T−ơng ứng với giai đoạn này, GV cần định h−ớng tạo động cơ, nhu cầu học tập và trang bị hiểu biết kỹ thuật
- Giai đoạn tạo dựng động hình vận động, nhằm chuyển biểu t−ợng vận động thành các vận đông vật chất (Động tác, cử động…). Những vận động này còn mang nhiều dấu ấn của biểu t−ợng vận động nên gọi là động hình vận động. Động hình có đ−ợc nhờ sự quan sát, tái hiện và bắt ch−ớc một cách có ý thức những động tác đang và đã có tr−ớc đây. T−ơng ứng với giai đoạn này, GV cần làm mẩu động tác để HS quan sát.
- Giai đoạn hình thành kỹ năng, ở giai đoạn này, kỹ năng đ−ợc hình thành dần dần nhờ sự tái hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần những động hình đã có kết hợp với việc phân tích, điều chỉnh vận động (luyện tập). Do đó trong giai đoạn này GV cần tổ chức huấn luyện cho HS.
1-3-3-3 Các ph−ơng pháp day học thực hành
1-3-3-3-1 Ph−ơng pháp làm mẩu – quan sát.
a- KháI niệm: Là sự biểu diễn hành động kỹ thuật kết hợp với giải thích,
do GV thực hiện. Mục đích của làm mẩu là giúp HS hình dung rỏ ràng Quan sát, bắt ch−ớc Hình ảnh, biểu t−ợng vận động Lĩnh hội hiểu biết Luyện tập Kỹ năng Động hình vận động
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
45
từng động tác riêng lẻ của kỹ thuật lao động và nhận thức các trình tự của các động tác ấy nhằm tạo cho họ khả năng lao động đã chỉ dẫn và tin t−ởng vào sự đúng đắn của nó.
b- Yêu cầu:
- GV phảI giải thích cho HS hiểu rỏ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ ý nghĩa của từng hành động sứp thực hiện. Tạo động cơ hứng thú sẵn sàng chờ đợi sự làm mẩu của GV
- Phát bản quy trình thực hiện kỹ năng và giải thích cho HS - GV phải làm mẩu theo đúng quy trình kỹ thuật chính xác - Tiến hành làm mẩu nhiều lần để HS nhớ
- Tăng c−ờng công tác kiểm tra khả năng nhận thức của HS để kịp thời uốn nắn.
c- Các giai đoạn làm mẩu
• Chuẩn bị
- Phân tích công việc cần làm mẩu để xác định xem công việc đó gồm những thao tác , động tác và cử động nào, phải sắp xếp theo trình tự nào, dự đoán các sai sót xảy ra khi luyện tập
- Chuẩn bị đầy đủ chu đáo các ph−ơng tiện điều kiện làm việc (nguyên vật liệu, tình trạng máy móc, tài liệu kỹ thuật…). Chọn vị trí làm mẩu phù hợp với yêu cầu quan sát
- Làm mẩu thử để xác định trạng thái của phôi liệu, máy móc, dụng cụ và thời gian dành cho việc làm mẩu. Chọn lọc những lời giảI thích càn thiết khi làm mẩu
• Thực hiện làm mẩu
- Định h−ớng hoạt động của HS bằng cách nêu rỏ mục đích làm mẩu, tên công việc vật liệu, máy móc công cụ và trình tự công việc
- Làm mẩu với tốc độ bình th−ờng trong điều kiện tiêu chuẩn. Giúp HS có đ−ợc biểu t−ợng khái quát về toàn bộ nội dung công việc
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
46
- Làm mẩu với tốc độ chậm., chia công việc thành các b−ớc, thao tác, nêu bật các b−ớc chuyển tiếp. Coi trọng việc giảng giải. B−ớc này giúp HS nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự
- Làm mẩu tóm tắt toàn bộ công việc với tốc độ bình th−ờng để ghi lại ấn t−ợng về tiến trình công việc
• Đánh giá kết quả
Yêu cầu một HS làm mẩu để các HS khác quan sát, nhận xét.
1-3-3-3-2 Ph−ơng pháp luyện tập và huấn luyện
a- Ph−ơng pháp luyện tập
• Luyện tập là sự lặp đi lặp lại một hành động kỹ thuật một cách có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống nhằm hình thành, rèn luyện kỹ năng và củng cố kỹ xảo.
• Yêu cầu của ph−ơng pháp luyện tập
- HS phải hiểu rỏ mục đích yêu cầu và cách thức tiến hành công việc - Nội dung luyện tập phải đảm bảo tính vừa sức, tính hệ thống, nâng dần
mức độ luyện tập
- HS phải đ−ợc h−ớng dẫn chặt chẽ những thao tác cơ bản ban đầu, cách thức sử dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật… an toàn lao động khi luyện tập. - Luyện tập phải th−ờng xuyên, liên tục cho đến khi hình thành đ−ợc
những kỹ năng kỹ xảo chuẩn theo yêu cầu của mục tiêu đề ra - Tăng c−ờng công tác kiểm tra (GV) và tự kiểm tra (HS)
b- Ph−ơng pháp huấn luyện
• Khái niệm: Là ph−ơng pháp dạy học thực hành kỹ thuật do giáo viên chỉ đạo mà trong đó có sự luyện tập xảy ra
• Yêu cầu
- Nâng cao hiệu quả của việc lỉnh hội tri thức kỹ thuật, hình thành và rèn luyện hệ thống kỹ năng kỹ xảo
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
47
- Nếu sai sót trầm trọng mà nhiều HS gặp phải, có thể dừng học tập để làm lại, phải phân tích nguyên nhân gây sai sót.
- GV cần theo dõi HS có thực hiện đúng tiến trình công việc không - Sử dụng hợp lý sức lực, thời gian, nguyên vật liệu, ph−ơng tiện kỹ thuật - An toàn lao động
- Theo dõi sự hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo
- Cần tạo ra lòng tin ở HS về khả năng thực hiện tốt các thao tác
1-3-3-4 Cấu trúc bài dạy thực hành kỹ thuật
Sơ đồ cấu trúc bài dạy thực hành
1-4 Các ph−ơng pháp dạy học theo h−ớng tiếp cận mới
Các PPDH trình bày ở trên đ−ợc gọi là các PPDH truyền thống hay các PPDH cổ truyền. Tuy nhiên việc phân chia nh− vậy chỉ là quy −ớc mà không dựa trên cơ sở nào, nếu đ−ợc GV vận dụng linh hoạt sáng tạo thì vẫn phát huy tính tích cực của HS.
Trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ nh− hiện nay, bên cạnh các PPDH truyền thống, ng−ời ta đã nghiên cứu tìm ra các PPDH mới nhằm
Lĩnh hội hiểu biết kỹ thuật Quan sát, bắt ch−ớc Luyện tập Hình ảnh, biểu t−ợng của hành động Động hình vận động Kỹ năng Định h−ớng dạy lý thuyết thực hành Làm mẩu hành động Huấn luyện H S K Q G V
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
48
nâng cao chất l−ợng dạy học và giáo dục. Các ph−ơng pháp mới đ−ợc xây dựng theo 3 h−ớng chủ yếu sau:
- Các ph−ơng pháp dựa trên những thành tựu của khoa học tâm lý và lý luận dạy học nh− PPDH nêu vấn đề.
- Các ph−ơng pháp dựa trên thành tựu của điều kiển học, lôgíc học… nh− PPDH ch−ơng trình hoá (PPDHCTH) và Angơrít hoá.
- Các ph−ơng pháp với sự hổ trợ của các ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại nh− các ph−ơng pháp nghe, nhìn, dạy học với sự hổ trợ của máy tính điện tử.
1-4-1 Dạy học Nêu vấn đề
1-4-1-1 Khái niệm
- Vấn đề: Dùng để chỉ nhiệm vụ nhận thức mà HS cần đạt đ−ợc. Muốn
đạt đ−ợc nhiệm vụ nhận thức đó HS không chỉ hoạt động bằng những tri thức kinh nghiệm có sẵn, bằng hành động theo mẩu mà phảI có sự suy nghĩ và hành động sáng tạo.
Vấn đề đ−a ra phải chứa đựng các mâu thuẩn nhận thức, mâu thuẩn giữa trình độ kiến thức kỹ năng đã có với yêu cầu tiếp thu kiến thức kỹ năng mới. Lúc đầu mâu thuẩn mang tính khách quan, khi HS ý hức đ−ợc thì trở thành mâu thuẩn nội tại của chính t− t−ởng HS. Để mâu thuẩn khách quan biến thành các chủ quan của HS thì phải tổ chức tình huống đ−a chủ thể vào mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần đạt tới, tình huống đó là tình huống có vấn đề.
- Tình huống có vấn đề: Tình huống mà trong đó mâu thuẩn khách quan
của nhiệm vụ nhận thức đ−ợc HS tiếp nhận nh− một vấn đề học tập mà họ cần phảI giải quyết và có thể giải quyết đ−ợc với sự nổ lực hợp với khả năng của họ, kết quả là họ đạt đ−ợc kiến thức mới và ph−ơng thức hành động mới.
Xây dựng ph−ơng pháp dạy học trong dạy thực hành theo ch−ơng trình tích hợp
49
1-4-1-2 Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề:
Th−ờng dạy học nêu vấn đề thực hiện qua 4 giai đoạn theo sơ đồ sau:
Sơ đồ cấu trúc dạy học nêu vấn đề
Cấu trúc dạy học nêu vấn đề
1-4-1-3 −u nh−ợc điểm của dạy học nêu vấn đề