Đảnh giá chung về điểu kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường cho phát triên hệ thong đỉêm dãn cư.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chí linh tỉnh hài dương (Trang 35 - 38)

4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

4.1.4.Đảnh giá chung về điểu kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường cho phát triên hệ thong đỉêm dãn cư.

trường cho phát triên hệ thong đỉêm dãn cư.

* Những thuận lợi

- Huyện có vị trí nằm ngay ở cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điếm Bắc Bộ, địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua tạo nhiều cơ hội cho huyện đón nhận đầu tu' và ứng dụng thành tựu khoa học trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Với những thuận lợi về điều kiện tụ’ nhiên, đất đai, vị trí địa lý nhu trên sẽ tạo điều kiện thuận lơị cho phát triển hệ thống các điếm dân cư trên địa bàn huyện theo xu huớng đô thị hoá tại các khu vực phát triển trên địa bàn huyện nhu: thị trấn Sao Đỏ, thị trấn Ben Tắm, thị trấn Phả Lại, đồng thời cũng tạo điều kiện cho phát triển các điểm dân cư tại các vùng nông thôn theo xu hướng hình thành và phát triến tại trồ bằng hình thức mở rộng về quy mô, tính chất trên cơ sở điểm dân cư cũ.

- Với địa hình đa dạng, núi đồi, đồng bằng, sông ngòi và cảnh quan thiên nhiên phong phú, khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào, môi trường trong lành là những lợi thế đáng kể để Chí Linh có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Đó cũng là cơ sở tạo nên một khuôn viên sống đẹp, hài hoà, trong lành với đủ các điều kiện tốt về khung cảnh tự nhiên và các dịch vụ cho sự phát triển hệ thống các điểm dân cư trên địa bàn huyện trong tương lại.

- Giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, nhiều di tích lịch sử danh thắng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch sẽ góp phần tạo nên nguồn nội lực về kinh tế cho Phát triển và xây dựng những điểm dân cư.

* Những khó khăn

- Đất đai phần lớn là diện tích đồi núi, địa hình phức tạp, độ dốc lớn nên dễ bị thoái hoá do rửa trôi, xói mòn, làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất nông

nghiệp. Đồng thời gây khó khăn cho quá trình xây dựng và bố trí hệ thống mạng lưới dân cư.

- Vấn đề ô nhiễm môi trường tuy không lớn nhưng cũng đã ảnh hưởng đến không gian sống, môi trường sống, sức khoẻ người dân, nhất là đối với những người dân sổng ven các khu công nghiệp, khu du lịch.

4.2. Thực trạng phát triến kinh tế xã hội

4.2.1. Kinh tế

1. Tăng trưởng kinh tế

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế tính trên toàn địa bàn huyện thời gian qua luôn đạt mức độ cao. Bình quân giai đoạn 1996 - 2000 tăng xấp xỉ 10%/năm, giai đoạn 2001 - 2006 tăng bình quân 9,7%/năm. Tốc độ tăng trưởng của ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,3%/năm; ngành công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp - xây dựng tăng 16,5%/năm; ngành dịch vụ, thương mại, du lịch tăng 12,2%. Bình quân thu nhập đầu người đạt 12, 7 triệu đồng/năm, tăng bình quân 16,8%/năm. Neu kinh tế chỉ tính riêng phần do địa phương quản lý (không kế các cơ sở kinh tế do Trung ương và tỉnh đóng trên địa bàn) thì giai đoạn 1996 - 2000 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,4%/năm, giai đoạn 2001- 2006 đạt bình quân 7,4%/năm, thu nhập bình quân đạt 4,1 triệu đ/người /năm [23].

2. Chuyên dịch cơ cấu kỉnh tế giai đoạn 2001 - 2006

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp.

STT Ngành nghề Năm 2010 (cơ cấu %) Năm 2020 (cơ cấu %)

1 Nông nghiệp, thuỷ 21 16

sản

2 Công nghiệp 46 47

3 Dịch vụ 33 37

13,7 15,0 14,5 16,2 13,5

Nông lâm, thuỷ sản 21,4 Công nghiệp, xây

55,9 71,4 70,0 65,5 70,3 72,3

dựng

Qua bảng số liệu trên cho thấy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn rất chậm, công nghiệp địa phuơng chậm phát triển, tuy nhiên ngành dịch vụ và du lịch những năm gần đây đã có buớc phát triển tương đối khá nhờ công nghiệp Trung ương và của tỉnh phát triến mạnh trên địa bàn. Neu so với sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương thì Chí Linh ở mức độ thấp hơn. (Tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh giai đoạn 2001 - 2006 đạt 10,5%/năm).

3. Xu hướng phát triên kinh tế

Trong những năm tiếp theo, mục tiêu về phát triến kinh tế của huyện Chí Linh cũng như của tỉnh Hải Dương đó là:

Phát huy những thành tựu đã đạt dược trong những năm qua, kết hợp đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kinh tế - xã hội. Tạo dựng nền sản xuất hàng hoá với các sản phấm truyền thống và sản phẩm mới có thương hiệu nối tiếng đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

Tăng nhanh mức GDP/đầu người và đạt khoảng 16,5 triệu đồng giá hiện hành vào năm 2010 và đạt trên 60 triệu đồng giá hiện hành vào năm 2020. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng tông sản phâm GDP giai đoạn 2006 - 2010 là 11%/năm. Trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản: 4- 4.5%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng: 17,4%/năm. Giá trị sản xuất dịch vụ: 12 - 13%/năm. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

Bảng 4.2. Định hưóng CO' cấu kinh tế giai đoạn 2010 2020

Bên cạnh đó, huyện Chí Linh có chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút nguồn vốn tù' bên ngoài vào phát triến kinh tế của huyện.

Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 1. Dân số trung bình người 146.781 147.570 150.444 151618

- Phân theo khu vực:

Thành thị người 37.576 36.597 38.520 38821

Nông thôn người 109.205 110.973 111.924 11297

- Phân theo giới tính:

Nam người 72.510 73.047 74.529 75520 Nữ người 74.271 74.523 75.915 76098 2. Tỷ lệ tăng dân sổ tụ’ nhiên % 0,96 0,75 0,85 0,8 3. Tổng sổ lao động người 66.852 71.824 72.203 72703

Trong đó: - Lao động NN người 56.213 54.657 54.476 54176

- Lao động CN người 3.480 8.176 9.001 10001

- Lao động DV người 7.159 8.991 8.726 8526

4.2.2. Xã hội

1. Dân số:

Dân số trung bình của Chí Linh cuối năm 2006 là 150444 người, trong đó dân số đô thị là 38.520 người, chiếm 25,6% tống dân số. Tỷ lệ dân số đô thị của huyện cao hơn 10% so với tỉnh Hải Dương và tương đương tỷ lệ dân số đô thị của cả nước.

Tốc độ tăng dân sổ tự' nhiên là 0,85%, (tỷ lệ tăng dân số tự’ nhiên của tỉnh Hải Dương năm 2006 là 1,01%). Các dân tộc ở Chí Linh, ngoài người Kinh chiếm phần lớn dân số, còn có 16 dân tộc ít người cùng sinh sống gồm: Mán, Hoa, Khơ Me, Tày, Nùng, Sán Dìu và các dân tộc khác. Dân cư phân bố không đồng đều, mật độ dân số trung bình toàn huyện là 528 người /km2, mật độ cao nhất là thị trấn Sao Đỏ 3.126 người/km2; xã Kênh Giang 1.775 người/km2; thị trấn Phả Lại 1.234 người/km2; thấp nhất là xã Hoàng Hoa Thám 105 người/km2.

Trong những năm qua do làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ sinh giảm đáng kế, tỷ lệ phát triến dân số tụ' nhiên tù' 2003 đến nay đều ở mức dưới 1% [23].

2. Lao động và việc làm:

Số lao động trong độ tuổi chiếm khoảng 55% dân số, tuy nhiên số lao động làm việc trong các ngành kinh tế chỉ chiếm có 48,5%, như vậy số lao động thiếu việc làm còn tương đối nhiều, đây cũng là một vấn đề bức xúc cần được quan tâm giải quyết trong thời gian tới. Hiện nay lực lượng lao động làm việc trong các lĩnh vực kinh tế gồm: lao động nông lâm thuỷ sản chiếm 75,4%, lao động công nghiệp xây dựng chiếm 12,5%, lao động dịch vụ chiếm 12,1% [23].

Bảng 4.3. Diễn biến dân số và lao động huyện Chí Linh những năm qua

(Nguồn: Sổ liệu thống kê và các báo cáo của huyện)

3. Thu nhập và mức sống dân cư:

Những thành tựu phát triến kinh tế xã hội của đất nước và của địa phương những năm qua đã làm cải thiện đáng kể mức sống của dân cư trong huyện. Bình quân thu nhập đầu người năm 2006 đạt 4,1 triệu đồng, bình quân lương thực đạt 318 kg /người /năm. Thực hiện chuyển đối cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, ngày càng có nhiều hộ khá và giàu, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 6,3% (theo tiêu chí cũ), không còn hộ đói. 100% số xã thị trấn đều có đủ trường học, trạm y tế kiên cố, tỷ lệ hộ có nhà kiên cố đạt trên 80%. Mức sổng của người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên mức sống còn có sự chênh lệch đáng kế giữa nông thôn và thành thị, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chí linh tỉnh hài dương (Trang 35 - 38)