Sự ra đời của công nghệ IP cho phép đem lại các kết nối linh hoạt và có tính thích nghi. Đặc điểm của những kết nối IP này cho phép chúng có thể phù hợp với nhiều tr−ờng hợp sử dụng khác nhau. Cấu trúc không kết nối của IP cùng với liên kết logic của nó cung cấp các cấp độ mới về khả năng mở rộng và khả năng quản lý, cái mà các kết nối theo h−ớng liên kết cứng của các hệ thống truyền tải truyền thống không làm đ−ợc. Tính ứng dụng rộng rãi của công nghệ IP đã mang đến sự tăng tr−ởng về kinh tế không gì bằng vì hiện tại toàn bộ nền công nghiệp viễn thông đã cùng sử dụng công nghệ cơ bản này. Khả năng của công nghệ IP đem lại cho nó một bằng chứng về sự cần thiết của việc phân tách giữa lớp dịch vụ ở trên và các công nghệ truyền tải đa dạng ở d−ới, đặc biệt là khi các dịch vụ và các công nghệ truyền tải đó cùng phát triển nhanh.
Tuy nhiên, khi so sánh tổng quát công nghệ IP với các công nghệ truyền dẫn sẵn có mà nó thay thế nh− TDM và ATM thì ta nhận thấy xuất hiện các thách thức khi chuyển các ứng dụng đòi hỏi QoS cao và các ứng dụng quan trọng sang công nghệ IP. Để tránh làm ảnh h−ởng đến các lợi nhuận hiện có, công nghệ mới này phải tuân theo các tiêu chuẩn viễn thông và cung cấp chất l−ợng tốt cho mạng viễn thông. Các thiết bị, kiến trúc mạng, lập kế hoạch và thiết kế mạng IP cần có khả năng hỗ trợ tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp yêu cầu và sử dụng đ−ợc các công nghệ truy cập hiện có.
Về cơ bản, AIPN cần cung cấp các tính chất quan trọng nh− trong hình 1.2. Nó cần cho phép các nhà cung cấp lập kết hoạch cho các tình h−ớng bất ngờ và hỗ trợ cho một vài đặc điểm dịch vụ khác nhau. AIPN cần cung cấp kiến trúc mạng linh hoạt đem lại hiệu quả về mặt chi phí cho công nghệ IP và các công nghệ t−ơng ứng nh− Ethernet.
Hình 1.2.Các thách thức về mặt kỹ thuật
Các phần tiếp theo sẽ xem xét những yêu cầu này một cách cụ thể hơn.