• Lớp vật lý
o Hữu tuyến: Cáp đồng, xDSL hiện đang sử dụng tuy nhiên trong t−ơng lai truyền dẫn quang DWDM, PON (Passive optical Network) sẽ dần chiếm −u thế và thị tr−ờng xDSL, Modem cáp dần dần thu hẹp lại
o Vô tuyến: Thông tin di động công nghệ GSM hay CDMA, truy nhập vô tuyến cố định hay thông qua vệ tinh
• Lớp 2 và 3: Công nghệ IP sẽ làm nền tảng cho mạng truy nhập
• Thành phần
o Phần truy nhập bao gồm các thiết bị truy nhập đóng vai trò giao diện để kết nối các thiết bị đầu cuối vào mạng thông qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, cáp quang hay vô tuyến
o Các thiết bị truy nhập tích hợp IAD (Thuê bao có thể sử dụng mọi kỹ thuật truy nhập nh− T−ơng tự, Số, TDM, ATM, IP để truy nhập vào mạng dịch vụ toàn IP)
• Chức năng
o Nh− tên gọi, lớp truy nhập cung cấp các kết nối giữa thuê bao đầu cuối và mạng đ−ờng trục (thuộc lớp truyền dẫn ) thông qua cổng giao tiếp MGW thích hợp.
o Mạng toàn IP kết nối với hầu hết các thiết bị đầu cuối chuẩn và không chuẩn nh− các thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP, máy tính PC, tổng đài nội bộ PBX, điện thoại POTS, điện thoại số ISDN, vô tuyến, vệ tinh, VoDSL, VoIP,…
Ch−ơng 3. Các công nghệ di động h−ớng tới IP
3.1. Giới thiệu chung
Tiếp theo mạng thông tin di động (TTDĐ) thế hệ thứ 3 (3G - 3rd Generation), Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đang h−ớng tới một chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ 4 (4G - 4th Generation). 4G có những tính năng v−ợt trội nh−: Cho phép thoại dựa trên nền IP, truyền số liệu và đa ph−ơng tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các mạng di động hiện nay… Theo tính toán, tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 100 Mb/s, thậm chí lên tới 1 Gb/s trong các điều kiện tĩnh.
Các công nghệ d−ới đây đ−ợc xem là các công nghệ tiền 4G, đó là các công nghệ làm sở cứ để xây dựng nên chuẩn 4G trong t−ơng lai.