Lờ Thị Mõy tờn thật là Phạm Thị Tuyết Bụng, bỳt danh khỏc là Phạm Thị Tuyết Hoa. Sinh ngày 04/02/1949. Cú ý kiến cho rằng chị sinh ra và lớn lờn ở vựng đất Quảng Bỡnh nhưng cũng cú người cho rằng quờ hương của chị là mảnh đất Quảng Trị.
Năm 1993, Hội Văn nghệ Quảng Trị ra Tạp chớ Cửa Việt bộ mới, nhà văn Xuõn Đức lỳc đú là Giỏm đốc Sở Văn húa và Chủ tịch Hội Văn nghệ đó đớch thõn vào Huế mời Lờ Thị Mõy ra làm Phú Tổng biờn tập Tạp chớ Văn húa Quảng Trị rồi sau đú lờn Tổng biờn tập Cửa Việt, vỡ quờ chị ở An Mụ, Triệu Long, Triệu Phong, Quảng trị. Cũn trong danh sỏch Cỏc nhà văn Việt Nam hiện đại Quảng Bỡnh lại xếp Lờ Thị Mõy vào danh sỏch “nhà văn Quảng Bỡnh”. Điều đú cũng đỳng vỡ chị sinh ra ở Bảo Ninh, Đồng Hới. Mảnh đất “dọc bờ sụng trắng nắng chang chang” (Hàn Mạc Tử) bờn kia sụng Nhật Lệ ấy từng cú rất nhiều người nổi tiếng như nhà ngụn ngữ học Hoàng Tuệ, nhà văn Bảo Ninh, nhà thơ Hà Nhật… Lờ Thị Mõy kể rằng, thời cố nội của chị đi làm ăn từ Cửa Việt ra Đồng Hới rồi lấy vợ Đồng Hới, rồi định cư luụn ở đõy.
Tuổi ấu thơ Lờ Thị Mõy đó phải sống trong cảnh nghốo đúi và khổ cực. Vỡ thế những trưa hố nắng chỏy, chị đó hay thỡ thầm cho lũ bạn cựng trang lứa nghe những cõu chuyện cổ tớch từ sự mơ mộng và khỏt vọng xua đi cỏi nghốo đúi, khổ cực của mỡnh. Và cú lẽ, những ai định mệnh đó bắt làm thi sĩ, văn sĩ thỡ cỏi khỏt vọng, hoài bóo và niềm mơ mộng khụng bao giờ ngừng tắt trong tõm hồn đó bộc lộ từ ấu thơ. Như là sự dẫn dắt kỳ lạ của số phận. Cho dự Lờ Thị Mõy bắt đầu đời mỡnh bằng những nghề nghiệp khỏc nhau khụng liờn quan đến con đường thi sĩ của chị sau này.
Năm mười bảy tuổi, học hết phổ thụng, Lờ Thị Mõy gia nhập Thanh niờn xung phong hoạt động ở vựng miền Tõy Quảng Bỡnh. Chị kể: “Vừa rời
nỏch mẹ mới hai trăm ngày đờm bọn Mỹ đó bẻ góy tuổi mười bảy của tụi bằng trận bom đầu tiờn khi chỳng ra miền Bắc… Vết bom xuyờn sõu vào mặt tụi, làm dị dạng gương mặt sắp đún nhận tuổi hai mươi. Đụi mỏ bầu bĩnh, làn mụi dịu ngọt, và đụi mắt trong veo của tụi chưa hề in dấu mụi tỡnh. Cỏi vết thương chiến tranh ấy, cho đến bõy giờ hàng năm hễ trở trời là đau nhức… Chớnh sự phản khỏng chiến tranh đó dẫn tụi đến với thơ, thốt lờn những gỡ trỏi tim mang chứa, viết thành cõu chữ, bảo vệ cỏi đẹp của mựa xuõn và tỡnh yờu…” [39, 225]. Tuổi hai mươi đẹp đẽ của chị cũng mang nỗi chia ly. Người yờu đầu tiờn - một bỏc sĩ quờ ở xứ Quảng đó chia tay chị đi B. Chị kể: “Ba năm sau tụi mới hay tin anh hy sinh ở chiến trường Quảng Trị” [5]. Đú cú lẽ là mối tỡnh đầu đau xút khởi đầu cho bao nhiờu mối tỡnh ngang trỏi đi qua đời Lờ Thị Mõy sau này để rồi khi bước sang tuổi năm mươi chị mới tỡm thấy bến đỗ cho cuộc đời mỡnh. Đú cú lẽ cũng là nguyờn nhõn làm cho thơ Lờ Thị Mõy luụn nặng trĩu những nỗi buồn, sự cụ đơn với nhiều ẩn ức dồn nộn.
Sau đú chị rời đơn vị Thanh niờn xung phong về làm quản lý bếp ăn cho 600 học sinh ở trường Y tế tỉnh. Cụ gỏi Phạm Thị Tuyết Bụng lỳc đú đó mạnh dạn tỡm đến nhà thơ Xuõn Hoàng, lỳc đú là Hội trưởng Hội văn nghệ Quảng Bỡnh. Nhà thơ Xuõn Hoàng nhận ra những cõu thơ của chị dự “thật thà” nhưng cũng đó ỏnh lờn chỳt hy vọng ở tương lai. Sau đú nhà thơ Xuõn Hoàng nhận chị vào làm nhõn viờn đỏnh mỏy để cú điều kiện học hỏi, trau dồi thờm kinh nghiệm cho những sỏng tỏc sau này. Thế là Phạm Thị Tuyết Bụng trở thành nhõn viờn đỏnh mỏy chữ và làm hành chớnh tạp vụ của Hội Văn nghệ Quảng Bỡnh từ đấy. Một thời gian sau, Hội Văn nghệ Quảng Bỡnh lại nhận thờm một cụ gỏi làm thơ nữa chớnh là Lõm Thị Mỹ Dạ. Năm sau, Phạm Thị Tuyết Bụng và Lõm Thị Mỹ Dạ được nhà thơ Xuõn Hoàng cho đi học lớp bồi dưỡng viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam khúa học ở Quảng Bỏ, Hà Nội.
Và sau khi đi học về, Phạm Thị Tuyết Bụng mới cú bỳt danh là Lờ Thị Mõy. Theo Xuõn Hoàng thỡ cỏi tờn Mõy cú liờn quan đến hai chữ “bụng” và “mõy” trong cõu ca dao của Ngụ Văn Phỳ mà thời đú chị thường hay đọc:
“Trờn trời mõy trắng như bụng/ Ở giữa cỏnh đồng bụng trắng như mõy”.
Năm 1993, Lờ Thị Mõy lờn làm Tổng biờn tập bỏo Cửa Việt và cho đến nay cụ gỏi Thanh niờn xung phong ngày ấy đó xuất bản được 20 tập thơ văn; được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam về tập thơ Tặng riờng một người
(1990) và tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam cho truyện dài Huyết Ngọc
(1998).
Cú lẽ khụng ai cú thể biết trước được người con gỏi trong mịt mự xứ cỏt ấy, trong lửa đạn chiến trường khắc nghiệt ấy, và trong cỏi cụng việc bỡnh thường nhất làm tạp vụ ở một cơ quan văn nghệ ấy sau này đó trở thành một nhà thơ khỏ nổi tiếng với một giọng thơ rất đặc biệt trong số những nhà thơ nữ Việt Nam.