Đối với mỗi người nghệ sĩ chõn chớnh, hỡnh tượng đất nước quờ hương luụn cú một ý nghĩa quan trọng trong sỏng tỏc. Nhà thơ Huy Cận trong hồi ký của mỡnh đó cú lần bộc bạch: “Với người làm văn học nghệ thuật thỡ quờ hương đất nước cú vị trớ vụ cựng quan trọng. Nú là yếu tố ban đầu rất cơ bản tạo nờn tõm hồn nghệ thuật, tõm hồn thơ. Khụng gắn bú với quờ hương khụng thể cú nghệ thuật. Chớnh vỡ vậy núi tới đời người làm thơ, làm nghệ thuật khụng thể khụng núi tới quờ hương đất nước của họ” [8].
Lờ Thị Mõy là một nhà thơ trưởng thành từ trong khỏng chiến chống Mỹ, đối mặt với những hiện thực đau thương của đất nước, chị đó gúp tiếng núi cựng với dàn đồng ca thế hệ mỡnh phản ỏnh hỡnh tượng đất nước, nhõn dõn trong chiến tranh. Chớnh vỡ thế đất nước, nhõn dõn cũng trở thành một
hỡnh tượng nổi bật trong sỏng tỏc của Lờ Thị Mõy. Hỡnh tượng đất nước, nhõn dõn được xõy dựng trong thơ chị khụng chỉ mang những nột lớn lao, kỳ vĩ, cú đau thương mà cũn từ những gỡ gần gũi, thõn thiết nhất. Đú cú thể là dỏng hỡnh đất nước mà cha ụng để lại cho con chỏu là rừng biển, nỳi non, đất đai, sụng nỳi. Cú thể là cột mốc biờn cương, đất Trường Sa cho đến dóy Trường Sơn hựng vĩ, một đất mũi Cà Mau. Đất nước cũn gắn với những con đường Trường Sơn trong những ngày đỏnh giặc - con đường cú ý nghĩa sinh tử với vận mệnh dõn tộc:
Những đứa con quờ nhà dọc eo lưng miền Trung đau thắt Đó trở về, đó chiến đấu, đó khai sinh
Đường Hồ Chớ Minh - Đường tuyờn ngụn độc lập Trỏn nỳi uy nghiờm khắc chữ dựng niềm tin
(Khỳc hỏt những con đường - Lửa mựa hong ỏo) Dưới con mắt của Lờ Thị Mõy, rừng Trường Sơn là mẹ - Tổ quốc:
ễi mắt cõy Mắt mẹ Mắt rừng
Sõu hun hỳt chúi bừng trờn trỏn nỳi …
Nắng xế ngày
Mẹ gặp búng bờn con Túc con rụng
Mẹ so vào sợi nhớ Tay con gầy
Mẹ đỡ quả gọi xuõn.
Ngay cả chiếc cầu Hiền Lương - cõy cầu lịch sử từng chia đụi đất nước để nửa miền Nam đi trước về sau cũng trở thành điểm hẹn để chị nhỡn nhận về đất nước. Trong cỏch nhỡn của mỡnh, chiếc cầu là hỡnh hài đất nước thõn yờu:
ễi Hiền Lương, cầu bao nhiờu dong vỏn
Mỗi dong vỏn cầu nối hỡnh hài đất nước dội bờ sang.
(Binh trạm Trường sơn - Lửa mựa hong ỏo) Đú cũng cú thể là nỗi niềm đau đỏu của nhà thơ hướng về quờ hương nơi mỡnh sinh ra, hướng về những miền quờ nơi mỡnh đặt chõn đến. Với một trỏi tim nhạy cảm, nhiều yờu thương và nỗi nhớ, Lờ Thị Mõy dành nhiều cảm xỳc cho những vựng đất trờn mọi miền Tổ quốc mà chị đó từng đặt chõn qua, cụ thể như: Dừng ở Đồng Hới, Thăm mẹ Cửa Việt, Cảm tỏc qua Đốo Ngang, Sụng Hiếu, Trở lại Đụng Hà, Hà Nội rột đài, Làng Võy, Cảm tỏc xứ Thanh, Ngày mưa ở Huế, Biển ở Long Xuyờn, Thu ở Trà Vinh… Lờ Thị Mõy đó làm hiện lờn trong thơ hỡnh ảnh về đất nước Việt Nam vừa rất riờng trong mỗi vựng miền, vừa cú những nột chung mang bản sắc của một dõn tộc anh hựng. Nhưng nổi bật nhất trong thơ chị là những trang viết về mảnh đất Bỡnh - Trị - Thiờn, đú vừa là nơi chụn rau cắt rốn của chị vừa là mảnh đất gợi niềm thương nỗi nhớ với dõn tộc Việt Nam trong những năm thỏng chiến tranh:
Quõn dừng Đồng Hới trưa nay Bữa cơm ăn vội cỏ may đứng ngồi Cõy đa bom chặt đõm chồi
Lỏ che chưa đủ nắng nụi Quảng Bỡnh
(Dừng ở Đồng Hới -Những mựa trăng mong chờ) Sinh ra và lớn lờn trong nắng giú của miền Trung, Lờ Thị Mõy hiểu hơn ai hết tớnh chất khắc nghiệt của vựng đất đang phải gồng mỡnh lờn hứng chịu những trận bom tàn phỏ của giặc:
Đồng Hới cũn duy nhất một ngụi nhà Đấy con chim của loài chim bị diệt Bị giết chết bằng bom
Và Thành phố là chiếc tổ khụng
(Tiếng hỏt của loài chim bị diệt - Thương nhớ một ngày) Đồng Hới là mảnh đất chịu nhiều đau thương mất mỏt trong những năm thỏng chiến tranh. Nỗi đau vỡ quờ hương đất nước bị tàn phỏ khiến cho những vần thơ của chị nhúi buốt, nhức nhối:
Đồng Hới tựa một bàn tay bị nỏt dưới bom Bị cắt khỏi thõn tụi - mỏu rỏ
Tụi ụm vào lũng đỏm vỏ
Và búng ngụi nhà, búng thiếu phụ đó biến mất từ lõu
(Ký ức - Thương nhớ một ngày) Cú thể núi trong thơ Lờ Thị Mõy, mỗi một miếng đất cằn cũng là biểu tượng cho đất nước mà biết bao nhiờu xương mỏu của đồng bào ta đó đổ để dành lại trong những năm thỏng chiến tranh. Hỡnh tượng đất nước đi vào trong thơ chị nhiều khi rất giản dị nhưng ẩn đằng sau những cõu thơ đú là tỡnh yờu sõu nặng đối với quờ hương đất nước. Bờn cạnh hỡnh tượng đất nước, hỡnh tượng nhõn dõn trong những năm thỏng chiến tranh cũng được Lờ Thị Mõy tỏi hiện lại một cỏch chõn thực và sõu sắc.
Trong thơ Lờ Thị Mõy, Nhõn dõn là vụ vàn những con người bỡnh thường, vụ danh, thầm lặng. Họ là những người lớnh, những cụ thanh niờn xung phong, những người mẹ, người chị, người em… ở mọi nơi, mọi vựng miền, tiền tuyến và hậu phương… Nhưng ở họ đều toỏt lờn vẻ đẹp của lũng nhõn hậu, bao dung, gan dạ và dũng cảm. Nếu như Phạm Tiến Duật ghi lại hỡnh ảnh của một anh lớnh lỏi xe ngang tàng:
Bom giật, bom rung kớnh vỡ đi rụi Ung dung buồng lỏi ta ngồi
Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng
(Tiểu đội xe khụng kớnh)
Thỡ trong sỏng tỏc của Lờ Thị Mõy hỡnh ảnh người lớnh lại được chị tỏi hiện lại ở cỏi quyết tõm, sự hy sinh thầm lặng khụng quản ngại khú khăn, gian khổ:
Lớnh chiến trường
Khụng chịu nằm cỏng cứu thương Chõn bị góy hay đạn xuyờn trỳng ngực Mỏu sục sụi sắc đỏ quờ hương
Đất đún nhận thắm hồn non nước Cần can đảm khụng cũn chõn để bước Sẽ đi bằng đầu
Bằng nhịp Dồn nhịp
(Lớnh chiến trường - Thời trẻ của anh) Cú khi là ở cỏi ý chớ sắt đỏ, luụn can đảm đối mặt với kẻ thự:
Đầu gối khụng biết quỳ Đầu gối khụng thể khụy Dự nỳi non sườn đỏ chon von Dưới đầu gối bàn chõn tiếp đất Đất ngày đờm cầm mỏu biết hy sinh
(Lỏ thư - Thời trẻ của anh)
Cũng cú khi Lờ Thị Mõy húa thõn thành những người lớnh để cảm nhận về những cụ gỏi thanh niờn xung phong:
Qua trọng điểm cú đụi khi chết lặng
Phất cờ hiệu em đứng làm cọc đường chỏy nắng Tim đập dồn thương người quỏ người ơi
Mưa đừng rơi ướt lạnh vai gầy bộ bỏng chơi vơi Nếu cú thể bỏ xe rời buồng lỏi
Anh cú thể cừng người đi dọc đường trở lại Đưa em về thăm mẹ với đồng quờ
(Lửa mựa hong ỏo)
Hỡnh ảnh cụ thanh niờn xung phong trong đoạn thơ trờn để lại một ấn tượng sõu đậm. Chị như một em gỏi nhỏ bộ, mong manh giữa bạt ngàn rừng nỳi chiến trường nhưng lại đầy kiờn cường anh dũng trước thử thỏch của kẻ thự. Hỡnh ảnh ấy khụng chỉ gợi lờn niềm thỏn phục, tin yờu mà cũn gợi sự cảm thụng, nỗi day dứt trước sự hy sinh quỏ sớm của cụ gỏi nhỏ.
Khụng chỉ viết về hỡnh ảnh những người lớnh, những cụ thanh niờn xung phong mà Lờ Thị Mõy cũn dành nhiều trang viết về những người mẹ hậu phương anh hựng. Hỡnh ảnh người mẹ trong thơ chị hiện lờn với tất cả những phẩm chất cao quý mà giản dị:
Đõy sụng tuyến con đũ xưa bớ mật Mẹ vỏ cờ đưa đún quõn sang Mẹ bỏm hầm nõng niu cờ Tổ quốc Cờ đỏ sao vàng lồng lộng tỡnh dõn
(Mẹ và cờ Tổ quốc - Thương nhớ một ngày) Đú cũn là người mẹ vượt lờn nỗi đau của mỡnh để tiếp thờm sức mạnh cho đứa con xụng pha ngoài trận địa:
Mẹ đứng lờn trờn số phận của mỡnh Với sức mạnh của đứa con trai cầm sỳng
Cú thể thấy hỡnh ảnh người mẹ đi vào thơ Lờ Thị Mõy đó hội tụ tất cả những phẩm chất của người mẹ Việt Nam. Đú là người mẹ vừa kiờn cường, bất khuất trong đau thương mất mỏt do chiến tranh gõy nờn, vừa là người mẹ với bao tảo tần, lam lũ, một lũng chăm chỳt cho con. Chị đó viết về những người mẹ ấy với tất cả lũng kớnh trọng và biết ơn sõu sắc.
Như vậy, từ số phận, cuộc đời những con người cụ thể, Lờ Thị Mõy đó xõy dựng nờn hỡnh tượng nhõn dõn trong thơ ca. Họ là những con người Việt Nam, nhõn dõn Việt Nam luụn kiờn cường bất khuất trong chiến tranh. Cú thể chưa cú nhiều hỡnh tượng khỏi quỏt đạt đến độ điển hỡnh nhưng với cỏch khắc họa riờng chị đó xõy dựng nờn hỡnh tượng nhõn dõn mang những nột gần gũi, quen thuộc.
Như vậy, khi viết về hỡnh tượng đất nước và nhõn dõn trong chiến tranh Lờ Thị Mõy cũng đó để lại một nột riờng khú lẫn khi hũa cựng dàn đồng ca của thời đại, điều này gúp phần tạo nờn sức hấp dẫn cho thơ ca của chị.