Lờ Thị Mõy trưởng thành từ trong khỏng chiến chống Mỹ nhưng chị chủ yếu khẳng định bỳt lực của mỡnh từ sau thời hậu chiến và cho đến nay (2011), Lờ Thị Mõy đó cú bảy tập thơ được xuất bản. Sự nghiệp thơ ca của chị khụng thật đồ sộ như nhiều nhà thơ cú tờn tuổi khỏc song những gỡ chị viết ra luụn mang giỏ trị nhõn bản sõu sắc. Đú là phần tinh tỳy nhất mà chị gửi tặng cho đời. Là một nhà thơ nữ giàu cỏ tớnh, cảm xỳc và vốn sống, chị đó khụng bao giờ muốn lặp lại mỡnh trong thơ, chị luụn cố gắng tỡm tũi đổi mới để khẳng định phong cỏch sỏng tỏc của mỡnh.
Năm 1980, Lờ Thị Mõy cho xuất bản tập thơ Những mựa trăng mong chờ. Tập thơ gồm cú 52 bài. Đặc biệt trong tập thơ đầu tay của mỡnh, Lờ Thị Mõy đó cú bài thơ Những mựa trăng mong chờ được xếp vào một trong 100 bài thơ hay nhất thế kỷ trong cuộc thi Chọn những bài thơ Việt Nam hay nhất
thế kỷ 20 do Trung tõm văn húa doanh nhõn và Nhà xuất bản Giỏo dục phối hợp tổ chức. Cú thể núi rằng đú là bài thơ đó gúp phần khụng nhỏ dựng lờn gương mặt của một nhà thơ nữ trẻ trung trong giới văn nghệ sĩ. Đõy là tập thơ được viết chủ yếu là về tỡnh yờu với những cung bậc sắc thỏi đa dạng của tỡnh cảm. Đú cú thể là nỗi đợi chờ của cụ gỏi khi người yờu đi vào chiến trường: “Anh đi giàu bao quờ/ trờn nẻo đường đỏnh giặc/ Nỗi nhớ anh đau thắt/ Như nắng ăn vào da”. Hay cú thể là niềm vui bất ngờ trọn vẹn trong niềm hạnh phỳc ngọt ngào khi gặp lại người yờu: “Anh khoỏc ba lụ về/ Đất trời dồn chật lại/ Em tỏi nhợt niềm vui/ Như trăng mọc ban ngày”. Lờ Thị Mõy đó dành nhiều cảm xỳc để viết nờn những bài thơ tỡnh đặc sắc.
Bờn cạnh đề tài tỡnh yờu, trong tập thơ này Lờ Thị Mõy cũn cú nhiều bài viết về quờ hương đất nước, về những người mẹ anh hựng, về những người thõn yờu của chị. Hỡnh ảnh quờ hương đất nước trong chiến tranh được hiện lờn trong những bài thơ như: Chiếc nún Trường Sơn, Dừng ở Đồng Hới, Cỏt quờ, Đất, Cỏt làng tụi… Trong những bài thơ đú, Lờ Thị Mõy đó tỏi hiện lờn được hỡnh ảnh đất nước vừa anh dũng kiờn cường trong bom rơi lửa đạn, vừa thể hiện được tỡnh yờu của mỡnh đối với những mảnh đất thõn yờu mà chị đó từng đặt chõn đến. Cũn khi đọc những bài thơ như: Mẹ, Thăm mẹ Cửa Việt, Trước mộ chị Út Tịch, Tiễn em trai nhập ngũ, Nhớ em, Với mẹ cơn sốt rừng chưa giảm… lại là những trang thơ thấm đẫm tỡnh yờu thương đối với những người thõn ruột thịt. Ta khụng thể quờn được những vần thơ của Lờ Thị Mõy khi viết về tỡnh mẹ: “Mẹ già ơi mỏi túc tiờn/ Mẹ là vừng sỏng dịu hiền trờn cao/ Thuyền con xụ trước biển trào/ Mặt trời trước ngực tỏa vào bao la…”. Những bài thơ của chị được viết với giọng điệu nhẹ nhàng, giản dị, khụng quỏ trau chuốt. Cũng trong tập thơ này, Lờ Thị Mõy sử dụng nhiều thể thơ lục bỏt, thơ năm chữ, thơ tự do… Mặc dự là tập thơ đầu tay nhưng nú đó để lại những ấn tượng khỏ tốt đẹp cho độc giả.
Sau tập thơ Những mựa trăng mong chờ, Lờ Thị Mõy cho xuất bản tập thơ Tặng riờng một người. Đõy là tập thơ đoạt giải của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 và đõy cũng là tập thơ được đụng đảo những bạn trẻ yờu thớch. Trong lời giới thiệu tập thơ, Vũ Quần Phương đó viết: “Lờ Thị Mõy cú một quan tõm sõu sắc đến như ỏm ảnh về thõn phận người đàn bà trước hạnh phỳc lứa đụi sau chiến tranh, những lỡ dở, những mất mỏt, những cảnh ngộ ộo le, những đợi chờ, cay đắng” [39, 4]. Đỳng như lời giới thiệu của Vũ Quần Phương, tập thơ này cũng như tập thơ Những mựa trăng mong chờ phần lớn là những bài thơ viết về tỡnh yờu, những ỏm ảnh về hạnh phỳc lứa đụi sau chiến tranh. Điều đú cho người đọc thấy rằng Lờ Thị Mõy đó ý thức rất rừ một thế mạnh riờng của mỡnh, nột nổi bật trong thơ của mỡnh là những vần thơ viết về tỡnh yờu đụi lứa. Ta cú thể thấy rừ điều đú trong những bài thơ như: Cốc rượu đầy, Bài hỏt chiếc lồng chim, Bữa cơm, Mưa đỏm cỏ, Đỏm cỏ xanh, Vết thương… Trong tập thơ này, độc giả khụng chỉ cảm nhận được nỗi khỏt khao yờu thương mónh liệt đang trào dõng trong tõm hồn nhà thơ mà cũn thấy được nỗi lo lắng, trăn trở, bất an trước sự mỏng manh dễ tan vỡ của tỡnh yờu và hạnh phỳc. Nỗi trăn trở, lo lắng đú khiến thơ chị luụn cú những dự cảm buồn đau về hạnh phỳc trong tương lai. Cú thể núi nỗi buồn, sự cụ đơn trong thơ chị là cú thật đồng thời cú thể xem đú như là một lựa chọn nghệ thuật của Lờ Thị Mõy. Những bài thơ như: Vết thương, Trao nhẫn, Giú quả phụ, Giấc mơ thiếu phụ, Nỗi buồn… là triết lý về nỗi buồn, sự cụ đơn. Sau nỗi buồn, sự cụ đơn ấy là khỏt khao yờu và được yờu, khỏt khao tỡm được tỡnh yờu đớch thực… Những khỏt khao mónh liệt nhưng khụng thành nhiều khi tạo nờn trog thơ chị những ẩn ức khụng thể giói bày, sẻ chia. Khi chị viết: “Giú quả phụ dịu dàng/ Rời khỏi vũng bỡnh minh và cỏ/ Căng nhịp thở/ Sau nhiều õn ỏi sau đờm…”, người đọc cú thể cảm nhận được giấc mơ luyến ỏi, khỏt khao nhục thể lẫn khuất sau những vần thơ kia. Khỏt khao dồn nộn lại khiến người thiếu
phụ càng trở nờn cụ đơn, lẻ loi hơn. Cú thể núi trong tập thơ này ta cú thể nhận thấy được những tỡnh cảm, suy tư của Lờ Thị Mõy trong đời sống tỡnh cảm được thể hiện cựng với những ngụn từ mới lạ, độc đỏo.
Sỏu năm sau đú, năm 1996, Lờ Thị Mõy cho xuất bản hai tập thơ Giấc mơ thiếu phụ và Du ca cõy lựu tỡnh. Hầu hết những bài thơ được chị sỏng tỏc khi đó ở bờn này ranh giới tuổi bốn mươi. Vỡ thế những vần thơ của chị giàu tớnh triết lý và sự từng trải, thấm đẫm cảm xỳc và sự suy tư. Đú là những vần thơ được chưng cất từ những nỗi buồn vui, đau khổ của cuộc đời nữ thi sĩ. Những bài thơ như Tết Quý Dậu, Vụ đề, Dạ khỳc trỏi tim, Khuya, Giú thắm, Rột lộc… đó cho người đọc thấy được sự cụ đơn, lẻ loi của người phụ nữ và khỏt khao một mỏi ấm gia đỡnh với những đứa con ngoan.. Nhưng khỏt khao và hiện thực luụn là một khoảng cỏch, một khoảng cỏch khú lấp đầy vỡ thế thơ chị thấm đẫm nỗi buồn, sự lo õu, khắc khoải.
Đến năm 1999, chị xuất bản tập thơ Khỳc hỏt buổi tối - tập thơ được giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội năm 1999. Đõy là tập thơ tập hợp rất nhiều bài thơ tỡnh của Lờ Thị Mõy. Dường như càng làm thơ tỡnh, chị càng khỏt khao tỡnh yờu để rồi cú khi phải thốt lờn giói bày: “Khụng ai yờu như tụi yờu nhiều đến thế/ Tuổi tỡnh yờu dài trọn cuộc đời tụi”. Quả đỳng như vậy ngay cả khi khụng cũn trẻ trung như xưa nữa chị vẫn khụng ngừng đi tỡm kiếm tỡnh yờu đớch thực của đời mỡnh. Tất nhiờn núi về tỡnh yờu thỡ hỡnh ảnh được chị nhắc nhiều nhất là trỏi tim. Cú lần nú vỡ dạt dào cựng hồn chị dưới sụng mưa (Mưa ở sụng Hương). Nú “húa đỏ lỏt thềm hoa” rồi “Trỏi tim em húa đỏ lại đỏ hồng” (Nếu anh cũn trở lại). Nú thành vũm nhà hỏt để cho “Những mối tỡnh tàn phai - Trong tim em giao hưởng” (Người đến sau cựng) … Cú thể núi, với tập thơ này Lờ Thị Mõy đó cho thấy những cảm xỳc dạt dào ngày càng đạt đến độ chớn của chị.
Sau tập thơ Khỳc hỏt buổi tối, đến năm 2006 tập thơ Thương nhớ một ngày ra đời. Nếu như những tập thơ trước chủ yếu được viết về mảng đề tài tỡnh yờu thỡ với tập thơ này Lờ Thị Mõy lại đưa người đọc trở về với những bài thơ viết về những người lớnh, về những mảnh đất những địa danh mà chị đó đi qua trong chiến tranh, về những người mẹ anh hựng… Với mảng đề tài viết về những người lớnh trong chiến tranh ta cú thể thấy trong những bài thơ như: Anh khụng hề vắng mặt, Chiếc mũ, Nhắn cựng em trai, Lớnh trẻ, Lớnh và súng… Đó từng là cụ thanh niờn xung phong nờn chị hiểu rừ được cuộc sống vất vả, đau thương nhưng cũng đầy tinh thần lạc quan của người lớnh. Chớnh vỡ thế chị đó tỏi hiện rất chõn thực hỡnh tượng những người lớnh trong thơ. Ngoài ra, tập thơ cũn viết về những mảnh đất đó từng chịu nhiều đau thương trong bom rơi lửa đạn, điển hỡnh như những bài thơ viết về mảnh đất Quảng Bỡnh như: Tiếng hỏt của loài chim bị diệt, Ký ức, Giú từ sụng Nhật Lệ, Hoa hồng Đồng Hới… Trong những bài thơ đú là tỡnh yờu sõu nặng của chị đối với quờ hương đất nước mà cụ thể hơn đú là mảnh đất nơi đó gắn bú với tuổi thơ của chị…
Đến năm 2007, Lờ Thị Mõy cho xuất bản tập thơ Thời trẻ của anh. Tập thơ gồm cú 39 bài thơ. Và đõy cũng là tập thơ mà chị dành nhiều trang viết về tỡnh cảm của mỡnh dành cho những người lớnh, về nỗi đau của những người mẹ, người vợ sau chiến tranh… Với những bài thơ như: Lớnh chiến trường, Lỏ thư, Vượt sụng Ta lờ, Rừng săng lẻ, Làng Võy, Chiến lợi phẩm, Thao thức… chỳng ta cú thể cảm nhận được khụng khớ trong những ngày chiến tranh. Lờ Thị Mõy lờn ỏn, phản đối chiến tranh phi nghĩa đó gõy nờn bao cỏi chết cho bao nhiờu con người. Chiến tranh để lại bao nhiờu nỗi đau của những người mẹ mất con: “Người chiến sĩ vội vàng ra mặt trận/ Khụng trở về mẹ đếm đốt chờ mong…”, người vợ mất chồng: “bờn vừng trăng gúa bụa khúc chồng”… Tập thơ này cú rất nhiều bài thơ được làm theo thể thơ tự do. Thể
thơ này đó phỏt huy cao độ ưu thế của nú khi diễn tả cảm xỳc, tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh mà khụng phải lệ thuộc vào niờm, luật, vần đối hay hỡnh thức dài ngắn của cõu thơ.
Như vậy với số lượng tập thơ khụng nhiều nhưng Lờ Thị Mõy cũng đó khẳng định được tờn tuổi của mỡnh trong nền thi ca đương đại và để lại những dấu ấn khỏ sõu đậm trong lũng độc giả yờu thơ.
TIỂU KẾT
Bối cảnh xó hội sau 1975 đó cú những tỏc động lớn đến tất cả cỏc lĩnh vực trong đú cú văn học nghệ thuật. Văn học núi chung và thơ ca núi riờng sau 1975 đặc biệt sau đổi mới năm 1986 đó bước sang một giai đoạn khỏc mang một màu sắc khỏc. Thơ ca giai đoạn này kờu gọi trở về với những cảm xỳc đời thường, quan tõm nhiều hơn về con người cỏ nhõn, cỏ thể. Con người được nhỡn nhận trong quan hệ đa chiều cả bờn ngoài lẫn bờn trong, mặt tối lẫn mặt sỏng…Ở giai đoạn này cảm hứng nhỡn thẳng vào sự thật, phản ỏnh sự thật là cảm hứng chủ đạo trong thơ. Sự đổi mới trong văn học nghệ thuật đú đó tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cỏc nhà thơ xuất hiện ngày một đụng đảo trong đú phải kể đến đúng gúp của tầng lớp cỏc nhà thơ nữ như Xuõn Quỳnh, Lõm Thị Mỹ Dạ, í Nhi, Lờ Thị Mõy… Trong số những nhà thơ nữ đú, Lờ Thị Mõy là một gương mặt tiờu biểu cho thơ nữ sau 1975.
Thơ Lờ Thị Mõy đó trải qua một hành trỡnh khỏ dài. Thực tế sỏng tỏc của nhà thơ cho thấy một tiềm năng sỏng tạo khỏ sung món và bền bỉ. Bằng một cảm hứng thơ được khơi nguồn từ chớnh cuộc đời đầy trắc trở, ộo le, Lờ Thị Mõy đó dõng cho đời những vần thơ mang vẻ đẹp thuần khiết của chớnh tõm hồn mỡnh. Đọc thơ Lờ Thị Mõy độc giả cú thể cảm nhận được một trỏi tim nhiệt huyết, luụn sống hết mỡnh cho thơ và vỡ thơ. Điều đú đó làm nờn tờn tuổi của chị trong làng thơ Việt Nam.
Chương 2
NHỮNG ĐẶC SẮC TRONG CÁI NHèN NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG HèNH TƯỢNG THƠ Lấ THỊ MÂY 2.1. Cỏi nhỡn nghệ thuật trong thơ Lờ Thị Mõy