VÀ NGễN NGỮ TRONG THƠ Lấ THỊ MÂY 3.1. Thể loại
3.1.1. Trường ca
Trường ca là một thể loại cú bề dày lịch sử. Khỏi niệm trường ca bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX dựng để gọi tờn những sỏng tỏc dõn gian cú tớnh sử thi và cú độ dài lớn. Về sau khỏi niệm trường ca dần dần được vận dụng để gọi tờn những tỏc phẩm thơ hiện đại cú dung lượng lớn, sự kiện bao quỏt và cú quy mụ về cảm xỳc, tư tưởng. Hà Minh Đức - Bựi Văn Nguyờn xếp trường ca vào “hỡnh thức thơ tự sự hoặc ớt nhiều dựa trờn phương thức tự sự… Nội dung của trường ca thường gắn liền với cỏc phạm trự thẩm mĩ về cỏi đẹp, cỏi anh hựng, cỏi cao cả…” [15, 395] Thu Bồn thỡ cho rằng: “Trường ca là một thể dài hơn nhằm thể hiện một tư tưởng thụng qua hỡnh tượng thơ ca, sử dụng ngụn ngữ, nhõn vật, õm điệu, bố cục… một cỏch điờu luyện và tinh xảo nhất của toàn bộ nghệ thuật thơ ca” [6, 536]. Trong Từ điển thuật ngữ văn học do Lờ Bỏ Hỏn - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đỡnh Sử (đồng chủ biờn) thỡ “Trường ca là tỏc phẩm thơ cú dung lượng lớn, thường cú cốt truyện tự sự hoặc trữ tỡnh. Trường ca cũng được dựng để gọi cỏc tỏc phẩm sử thi thời cổ và thời trung đại, khuyết danh hoặc cú tỏc giả… Tờn gọi trường ca một thời dựng để chỉ cỏc sử thi dõn gian như Đam
San, Xinh Nhó…nay được dựng để chỉ cỏc sỏng tỏc thơ dài của cỏc tỏc giả như Bài ca chim Chơ Rao của Thu Bồn, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh” [21, 319].
Thời chống Phỏp trường ca rất hiếm, thời kỳ đầu chống Mỹ trường ca xuất hiện cũng khụng nhiều. Từ sau 1975, trường ca phỏt triển đến đỉnh cao chứng tỏ xu hướng thơ muốn vươn tới bao quỏt nhiều nội dung của đời sống hiện tại và quỏ khứ, của đất nước và của con người sau một thời kỳ biến động lớn của lịch sử dõn tộc như những bản tổng kết mang tớnh hỡnh thức trữ tỡnh lịch sử cỡ lớn để vừa ụn lại lịch sử, truyền thống vừa kờu gọi động viờn, khẳng định dõn tộc trong quỏ khứ và hướng tới tương lai. Cú thể núi sau 1975, trường ca chủ yếu viết về chiến tranh và cỏch mạng với một gúc nhỡn rộng và toàn diện hơn. Cú thể kể tới cỏc tờn tuổi như Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Tạo, Trần Mạnh Thảo, Anh Ngọc, Trần Anh Thỏi… là những cõy bỳt cú nhiều trường ca rất nổi tiếng và trong số đú chỳng ta khụng thể khụng nhắc đến Lờ Thị Mõy - người khụng những viết một mà cú tới hai trường ca là Lửa mựa hong ỏo và Tự khỳc ỏnh sỏng.
Theo tỏc giả Ngõn Hà trong bài viết Lờ Thị Mõy - Nữ sĩ viết trường ca
thỡ: “Lửa mựa hong ỏo là tập trường ca đầu tiờn của nhà thơ Lờ Thị Mõy được thai nghộn từ một chuyến đi trở lại Trường Sơn - đường mũn Hồ Chớ Minh do Bộ Giao thụng tổ chức. Chuyến đi kộo dài hơn một thỏng vào năm 1998. Bản thõn Lờ Thị Mõy cũng là thanh niờn xung phong nờn hụm đến ngó ba Đồng Lộc, một thời khúi lửa của quỏ khứ xa xụi bỗng nhiờn lại hiện về cứ như thế tất cả mới chỉ vừa xảy ra. Rồi quỏ khứ chưa phai mờ thỡ hiện tại lại ập đến. Một bỳi sả mọc ở gần đấy làm chị chạnh lũng thương cho những người con gỏi tuổi mới đụi mươi mói mói khụng về. Những người con gỏi mà khi ngó xuống mỏi túc cũn vương mựi sả. Chị đó ngồi và khúc, tự nhủ cú lẽ mỡnh phải
viết một cỏi gỡ đú. Trong suốt thời gian từ năm 1998 đến năm 2002, chị thường mơ thấy cả đoàn quõn con gỏi cựng ra chiến trận mà chẳng hiểu sao chị cũng đi theo và điều trăn trở ấy càng cú sức thụi thỳc cũng như nhắc nhở về mún nợ mà mỡnh đó tự hứa. Rồi chị nhớ lại hồi Đồng Hới bị san bằng, cầu Đồng Hới bị đỏnh phỏ, phải làm cầu phao thỡ cú cuộc họp giao quõn. Họp xong đi ra hiệu ảnh của thành phố chụp cựng mấy anh em thỡ lỳc trở về đơn vị mấy anh em đú đó bị bom đỏnh. Cả chị Lũ chở đũ nữa, những chuyến đũ mà chuyến trước chuyến sau cuộc sống của con người đó biệt ly… Những sự thật đau thương ấy đó khiến Lờ Thị Mõy viết được chương dạo đầu làm nguồn cảm xỳc, mạch cảm xỳc chớnh mà nếu như khụng cú khỳc dạo đầu đấy chắc chắn đó khụng cú trường ca Lửa mựa hong ỏo. Lờ Thị Mõy núi rằng: “Khi bắt đầu viết, tụi khụng chọn hỡnh thức để thể hiện nội dung mà chọn tõm thế để viết, chọn tõm thế cảm xỳc để viết. Mỡnh vừa là người viết, vừa là đồng đội, vừa là thời đại, vừa là quỏ khứ… tất cả được gặp lại qua chuyến đi đó trở thành những trang viết… Tõm nguyện muốn viết nú lõu rồi, hàng chục năm nay rồi nhưng khụng viết được và phải chạm được đến cảm xỳc mới viết được” [28]. Quả đỳng như lời chị tõm sự, Lờ Thị Mõy làm thơ chủ yếu theo mạch cảm xỳc, cảm xỳc dẫn dắt kết nối chương này sang chương khỏc, cõu này đến cõu khỏc.
Cú thể núi trường ca Lửa mựa hong ỏo là tiếng gọi thỳc bỏch của quỏ khứ, lay thức ngày hụm qua, với những khỳc trỏng ca, khỳc bi thương, trải ra nhiều cõu hỏi khụng dễ gỡ trả lời: “Ngửa mặt nhỡn rừng/ Khụng thấy mẹ/ Phấn ong tan theo nắng tinh khụi... Ngửa mặt nhỡn cõy/ Khụng thấy hoa/ Đếm hoa bằng trỏi rụng”. Đú cũng là gúc khuất nhưng khụng chỉ là gúc khuất mỗi thõn phận, mà cũn là gúc khuất của một dõn tộc, của đất nước thời chiến tranh:
Thư này em viết về đờm Chữ xụ chữ vỡ rơi rền tiếng bom
Trường liờn tưởng của cõu thơ trờn mở rộng, thấm đẫm niềm cảm xỳc đõu chỉ giành riờng một người, một thời. Quỏ khứ trong Lửa mựa hong ỏo là quỏ khứ của khỳc ruột miền Trung với những tờn làng, tờn đất thõn yờu: Bến Lũy Thầy, Bói Dinh, Xuõn Sơn, Mụ Giạ, Khe Trang, Nguồn Son, Long Đại, Làng Hạ, Seng Phan, Cua Cổng trời... in hàng triệu triệu dấu chõn chiến sĩ, thanh niờn xung phong, dõn cụng trong cuộc khỏng chiến trường kỳ thần thỏnh cú một khụng hai này. Trường ca cũn viết về mười hai cụ gỏi dõn cụng mà “buổi ấy yờu chưa ai kịp hẹn hũ/ Kề cỏi chết lũng nung quyết thắng” và một trong những cụ gỏi xung phong đú là Lờ Thị Mõy. Vỡ thế hơn ai hết chị hiểu được những khú khăn gian khổ, mất mỏt trong những ngày bom rơi đạn lạc ấy. Để rồi giờ đõy làm sao trả lại được những tấm thõn mười sỏu, mười bảy chưa cú eo lưng, chưa cú bắp thịt của những em Nết, em Ngũ, em Quế, em Thảo, em Nụ… kia. Cỏc cụ gỏi xung phong trẻ tuổi ấy đó mói nằm lại trong nỳi rừng Trường Sơn:
Dưới đỏ Mắt
Khụng nhắm Hoỏ thõn
Mắt đỏ hồng hoang Đỏ của mảnh rỡu tiền sử Đỏ của đụi hoa tai Việt cổ
Đỏ của cối chày gió gạo cỳng cơm Đỏ của thớ vỉa Trường Sơn
(Dưới đỏ)
Cú thể núi trường ca Lửa mựa hong ỏo là một trường ca dày dặn, bảy chương với trờn hai nghỡn cõu thơ đậm chất sử thi, đạt tới sự cụ động sắc sảo riờng cú của một giọng thơ đa diện, khỏc lạ.
Cú thể núi trường ca Lửa mựa hong ỏo là một trường ca dày dặn, bảy chương với trờn hai nghỡn cõu thơ đậm chất sử thi, đạt tới sự cụ động sắc sảo riờng cú của một giọng thơ đa diện, khỏc lạ.
Giống như Lờ Thị Mõy, Hữu Thỉnh trong Đường tới thành phố cũng đó cảm nhận sõu sắc sự tàn bạo, khốc liệt của chiến tranh cũng như giỏ trị và ý nghĩa của bao xương mỏu con người Việt Nam đó đổ xuống trờn con đường đi tới tự do, độc lập:
Anh quờn thơ để nhớ gốc sim cằn Vài chiếc lỏ lốo tốo như mục rớt Sim như là khụng cú cũng khụng sao …
Nhưng trời ơi nếu kẻ thự chiếm được Chỉ một gốc sim thụi, dự chỉ gốc sim cằn Tổ quốc sẽ ra sao? Tổ quốc
(Hữu Thỉnh)
Dự rằng chiến đấu nghĩa là phải đối diện với nhiều khú khăn, gian khổ, mất mỏt nhưng họ vẫn sẵn sàng xả thõn vỡ Tổ quốc, vỡ nhõn dõn:
Khụng cật ruột, chẳng họ hàng Mỗi người mỗi quờ hương
Họ đi vào chiếc nụi chung của một thời khốc liệt
(Thanh Thảo)
Cũn ở trường ca thứ hai Tự khỳc ỏnh sỏng, là nhõn chuyến đi của Lờ Thị Mõy về Cụn Đảo chứng kiến những tàn khốc của chiến tranh và man rợ của kẻ thự. Khụng kỡm nộn được những đau thương, nhất là một trong hàng trăm, hàng triệu nạn nhõn của nhà tự khột tiếng này là người thõn của nhà thơ, Lờ Thị Mõy đó viết nờn trường ca Tự khỳc ỏnh sỏng thấm đẫm xỳc cảm.
Khỏc với Lửa mựa hong ỏo, trường ca Tự khỳc ỏnh sỏng cú thể coi là những “đối thoại” về chiến tranh. Người đọc nhận ra cuộc đối thoại này xuất phỏt từ niềm tin, từ lương tri qua đú dựng lờn những số phận, thõn phận của con người trong cuộc chiến. Cuộc đối thoại đú cũn là bản anh hựng ca bất diệt về những điều thiờng liờng nhất. Tội ỏc của kẻ thự được chị tỏi hiện qua những vần thơ thấm đẫm cảm xỳc:
Nửa đờm chỳng giật cửa xà lim Xớch sắt va đỏ ngục kinh hoàng Một đứa trẻ bị tống vào bất tỉnh Thõn bết mỏu khụng tiếng rờn
Mắt nhắm nghiền chõn tay lạnh buốt Búng đờm
Sọ người ngạt thở lăn ngoài nghĩa địa
(Con của cha ở Khỏm Chớ Hũa)
Dự rằng kẻ thự cú giam giữ được thể xỏc, tra tấn được thể xỏc nhưng khụng thể xiềng xớch nổi niềm tin trong mỗi con người:
Những bàn tay vươn ngoài song sắt Làm sức mạnh lỏ cờ
Vẫy người đi tranh đấu
Mỗi khắc sống trọn niềm yờu dấu
Xiềng xớch khụng thể xiềng xớch niềm tin Thế giới của con và cha
Sẽ phục sinh, tiếp sinh
Gieo và gặt trờn cỏnh đồng tư tưởng Là nhịp tim nhịp đập của con người”
Dự bị hành hạ tra tấn bị xớch bị cựm thỡ kẻ thự cũng khụng dập tắt được niềm hy vọng, vào sự lạc quan của người tự cộng sản:
Những người tự hỏt
Dự xiềng xớch đũn roi quần ỏo tả tơi Này tiếng hỏt reo qua từng hẻm phố Sài Gũn ơi
Hỡi đồng bào ơi!”
(Tiếng hỏt)
Như vậy với hai trường ca Lửa mựa hong ỏo và Tự khỳc ỏnh sỏng
này Lờ Thị Mõy đó gúp phần tạo nờn sự thành cụng cho thể loại trường ca Việt Nam. Tuy rằng vẫn cú đụi cõu thơ rơi vào “dài dũng”, chưa cú sự chắt lọc thật kỹ càng về ngụn từ, hỡnh ảnh...