Khỏi niệm cỏi tụi được đề cập ở nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện khỏc nhau trong đời sống con người. Về thực chất cỏi tụi là một khỏi niệm triết học. Theo Đờcac, cỏi tụi thể hiện ra như một cỏi thuộc về thực thể biết tư duy, như căn nguyờn của nhận thức duy lý, và do đú cỏi tụi khẳng định tớnh độc lập của mỡnh với định nghĩa nổi tiếng “ Tụi tư duy tức là tụi tồn tại” [52, 15]. Trong cuộc sống cỏi tụi xuất hiện gắn với chủ thể hoạt động và sỏng tạo trong cỏch thức thể hiện và trong cỏc mối quan hệ của đời sống.
Triết học Mac – Lờ nin khẳng định: “Cỏi tụi là trung tõm tinh thần của con người, của cỏ tớnh con người cú quan hệ tớch cực đối với thế giới với chớnh bản thõn mỡnh. Chỉ cú con người độc lập kiểm soỏt hành vi của mỡnh và cú khả năng thể hiện tớnh chủ động toàn diện mới cú cỏi tụi của mỡnh” [52, 25]. Trong triết học xó hội viện sỹ AG.Xpirkin đó nờu ra: Quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch là quỏ trỡnh xó hội húa cỏ nhõn. Cỏ nhõn phải điều chỉnh
quan hệ của mỡnh với đời sống một cỏch thường xuyờn. Chớnh điều này đó làm phỏt triển năng lực tự đỏnh giỏ và tự ý thức. Do vậy cỏi tụi là cấu trỳc phần tự giỏc, tự ý thức của nhõn cỏch. Cỏi tụi cú thể coi là trung tõm tinh thần, ý nghĩa điều chỉnh, dự bỏo của nhõn cỏch, mang tớnh định hướng về động cơ niềm tin. Cỏi tụi cũn là cơ sở hỡnh thành những tỡnh cảm xó hội của con người và xỏc định mặt cỏ tớnh của nhõn cỏch. Như vậy, triết học Mac – Lờ nin đó thấy được vai trũ của cỏi tụi trong nú là khỏi niệm của cấu trỳc nhõn cỏch mang tớnh tổng quỏt. Hiện tượng cỏi tụi vừa mang tớnh xó hội lịch sử, vừa phõn biệt cỏi độc đỏo và khẳng định tớnh cực của nhõn cỏch cỏ nhõn [52, 25].
Nếu như trong đời sống, mọi hành vi đều được chi phối bởi cỏi tụi thỡ trong nghệ thuật, tỏc phẩm nghệ thuật với tư cỏch là sản phẩm của hoạt động nghệ thuật cũng chớnh là kết quả của cỏi tụi nghệ thuật. Trong tỏc phẩm trữ tỡnh, cỏi tụi trữ tỡnh là một giỏ trị cụ thể của cỏi tụi nghệ thuật. Cỏi tụi trữ tỡnh là “sự thể hiện một cỏch nhận thức và cảm xỳc đối với thế giới về con người thụng qua lăng kớnh cỏ nhõn của chủ thể và thụng qua việc tổ chức cỏc phương tiện của thơ trữ tỡnh, tạo ra một thế giới tinh thần riờng biệt độc đỏo, mang tớnh thẩm mỹ, nhằm truyền đạt năng lượng tinh thần ấy đến người đọc” [1, 32]. Túm lại, cỏi tụi trữ tỡnh là cỏi tụi nhõn cỏch của nhà thơ được tinh thần húa, nghệ thuật húa và được thể hiện trong thơ bẳng cỏc phương tiện trữ tỡnh. Tỡm hiểu thơ trữ tỡnh, do đú, nhất thiết phải tỡm hiểu về cỏi tụi trữ tỡnh.
Trong nền thơ cỏch mạng 1945- 1975, bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử chiến tranh, cảm hứng chủ đạo của thơ là cảm hứng sử thi. Đú là thời kỳ con người luụn quờn mỡnh vỡ tập thể, cộng đồng. í thức cộng đồng trựm lẫn ý thức cỏ nhõn. Tuy nhiờn đến thời hậu chiến thỡ vận hội đổi mới và dõn chủ đó đến với thơ. Thơ trở về với tiếng núi của thõn phận con người, của cỏi tụi cỏ
nhõn. Tỏc giả Lờ Lưu Oanh trong Thơ trữ tỡnh Việt Nam giai đoạn 1975 - 1990 đó nhận định: “Cỏi tụi con người là tổng hũa của vụ vàn quan hệ, nú luụn vận động, biến đổi mà nghệ sĩ lại là người luụn khỏt khao đi tỡm những giỏ trị tinh thần mới, vỡ thế hành trỡnh đi tỡm mỡnh là một hành trỡnh vụ hạn, vụ đớch...” [52, 108]. Vỡ thế mà trong thơ Lờ Thị Mõy cũng như nhiều nhà thơ nữ cựng thời khỏc luụn cú nhu cầu khắc họa hỡnh tượng cỏi tụi nội cảm của mỡnh. Chớnh nhu cầu đú đó tạo nờn trong thơ bức chõn dung về cỏi tụi riờng biệt độc đỏo.