Nâng cao tỷ trọng tài sản đảm bảo so với khoản vay

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

2. Giải pháp phòng ngừa

2.3.Nâng cao tỷ trọng tài sản đảm bảo so với khoản vay

Sử dụng tài sản đảm bảo để phòng ngừa rủi ro là một phơng thức mà bất kỳ một Ngân hàng nào cũng biết và đã thực hiện, SGD I cũng vậy. Nhng ở đây, em muốn đề cập không đơn thuần là sử dụng tài sản đảm bảo mà còn là nâng cao tỷ trọng tài sản đảm bảo so với khoản vay.

Theo quy định của BIDV, trong khi thực hiện những hợp đồng tín dụng, SGD I thờng thoả thuận với khách hàng về tài sản bảo đảm với mức tỷ lệ so với khoản vay nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro tín dụng, nâng cao trách nhiệm của khách hàng với khoản vay nếu không sẽ mất khoản bảo đảm đó, đồng thời thu hồi một phần vốn cho SGD I khi có rủi ro xảy ra. Trên thực tế có các loại hình đảm bảo: đảm bảo bằng thế chấp tài sản của ngời vay, đảm bảo bằng tài sản và bảo lãnh của bên thứ ba, đảm bảo bằng cầm cố, bằng uy tín của ngời vay. Trong các hình thức đảm bảo đó thì tài sản thế chấp đợc coi là công cụ đắc lực nhất để Ngân hàng có khả năng thu hồi nợ khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Ngoài ra, hoạt động cho vay của SGD I chủ yếu là các thành phần kinh tế quốc doanh, đối với thành phần này thì SGD I u đãi hơn hẳn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó một số khách hàng đợc vay theo chỉ định của Chính phủ, và không cần tài sản đảm bảo, một số dù đang kinh doanh thua lỗ nhng vẫn tiếp tục đợc vay, do đó nợ quá hạn vẫn tiếp tục phát sinh. Trong quá trình hoạt động SGD I đã chú ý xem xét về vấn đề tài sản đảm bảo, ngày nay khi Nhà nớc đã cho SGD I quyền hạch toán độc lập, SGD I đợc tự do kinh doanh, thì việc cho vay không có tài sản bảo đảm đã giảm đáng kể, do đó giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho SGD I, SGD I không còn gặp phải tình trạng: rủi ro xảy ra, khách hàng không trả đợc nợ, nhng SGD I không có nguồn thu nợ thứ hai do không có tài sản đảm bảo, do đó nguy cơ là SGD I sẽ không thu đợc nợ, chịu mất hoàn toàn vốn đã cho doanh nghiệp vay. Tuy nhiên, khi cho vay có tài sản đảm bảo thì SGD I vẫn có nguy cơ gặp phải rủi ro. Thông th- ờng tài sản bảo đảm là bất động sản nh quyền sử dụng đất, cũng có thể là tài sản cố định nh máy móc trang thiết bị…Những tài sản này không sinh lợi cho SGD I trong quá trình ngời vay sử dụng vốn vay, nó chỉ có tác dụng một khi ngời vay không trả đợc nợ cho Ngân hàng. Khi đem ra làm tài sản đảm bảo thờng là giá trị của những tài sản này tối thiểu là bằng hoặc lớn hơn khoản vay, tuy nhiên sau một thời gian ngời vay sử dụng vốn vay, và gặp phải vấn đề khiến khách hàng không thể trả nợ cho Ngân hàng, thì tài sản đảm bảo này có thể giúp Ngân hàng thu hồi đợc vốn, giảm thiệt hại cho Ngân hàng, thiệt hại Ngân hàng lúc đó bao gồm vốn vay ban đầu và chi phí cơ hội mà khoản vốn đó có thể đem lại cho SGD I trong thời gian khách hàng nắm giữ vốn. Việc khách hàng không trả đợc nợ làm SGD I thiệt hại không nhỏ, khi tiến hành xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi lại cho SGD I thờng là không bù đắp hết những thiệt hại mà SGD I thực sự phải chịu. Nguyên nhân làm giá trị tài sản đảm bảo bị giảm có thể do thị trờng nhà đất vào thời điểm thanh lý tài sản có biến động lớn làm giảm gía đất (với trờng hợp tài

sản đảm bảo là quyền sử dụng đất), do tài sản bị hao mòn theo thời gian(đối với tài sản đảm bảo là máy móc trang thiết bị). Hay việc xử lý tài sản đảm bảo có thể gặp khó khăn do những tranh chấp trong quyền sở hữu tài sản đó. Có trờng hợp khách hàng vẫn có khả năng trả đợc nợ, hoặc Ngân hàng vẫn có thể thu hồi một phần nợ từ khách hàng nhng do khách hàng nhận thấy việc để mất tài sản đảm bảo đó ít thiệt hại hơn nhiều so với việc cố gắng trả nợ Ngân hàng thì khách hàng sẵn sàng mất tài sản đảm bảo đó.

Nh vậy, nếu tăng tỷ trọng tài sản đảm bảo so với khoản vay, thì ngay từ ban đầu khách hàng đã có trách nhiệm hơn trong sử dụng khoản vay có hiệu quả để trả nợ Ngân hàng và lấy lại tài sản đảm bảo, và một khi khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng họ cũng sẽ cố gắng tối đa để trả nợ chứ không sẵn sàng để mất tài sản đảm bảo đó, khi đó SGD I có thể hỗ trợ khách hàng nh gia hạn nợ.. Hay trờng hợp xấu nhất là khách hàng không có khả năng trả nợ thì việc thanh lý tài sản đảm bảo, dù giá trị của tài sản đảm bảo lúc đó có bị giảm vẫn giúp SGD I thu hồi đủ vốn. Có thể nói việc tăng tỷ trọng tài sản bảo đảm là một giải pháp nên xem xét đến khi quyết định cho vay từ đó phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với những khoản vay có tài sản đảm bảo.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 65 - 67)