Thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 41 - 43)

3. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I-

3.1.1.Thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I

Có thể nói hoạt động tín dụng của SGD I trong thời gian vừa qua là khá tốt thể hiện ở tình hình tăng trởng của các khoản vay. Công tác tín dụng của SGD I luôn duy trì thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định và pháp luật, thực hiện tốt, nhanh gọn nhu cầu của khách hàng. Cùng với quá trình phát triển SGD I đã không ngừng mở rộng hoạt động cho vay.

Đơn vị: Triệu VND.

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cho vay ngắn hạn 830.339 15,70% 825.170 16,52% 1.069.764 20,12% Cho vay trung và dài hạn

thương mại 2.080.802 39,33% 1.955.707 39,15% 1.681.642 31,61% Cho vay KHNN 1.012.176 19,13% 728.528 14,59% 644.345 12,11% Cho vay uỷ thỏc, ODA 432.392 8,17% 466.980 9,35% 484.692 9,11% Cho vay cỏc tổ chức tớn

dụng khỏc. 39.120 0,74%

Cho vay đồng tài trợ 934.905 17,67% 1.018.240 20,39% 1.399.621 26,31% Tổng dư nợ 5.290.614 100% 4.994.625 100% 5.319.184 100% (Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng Tín dụng 1- Sở Giao DịchI- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Từ bảng trên có thể thấy, năm 2003 hoạt động tín dụng của SGD I thu hẹp so với năm 2002, tuy nhiên sang năm 2004 SGD I nhanh chóng phục hồi và phát triển hoạt động tín dụng đạt con số d nợ là 5.319.184 triệu đồng tăng 324.559 triệu VND so với năm 2003 và tăng 28.570 triệu VND so với năm 2002. Nh vậy hoạt động tín dụng của SGD I đợc mở rộng không ngừng, dù đôi khi còn có những khó khăn làm ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng nhng SGDI đã nhanh chóng khắc phục và tiếp tục khẳng định sức mạnh của hoạt động tín dụng của mình.

Trong cơ cấu tín dụng tại SGD I cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng t- ơng đối thấp, chủ yếu vẫn là các khoản cho vay trung dài hạn thơng mại và các khoản cho vay theo chỉ định của Nhà nớc. Cho vay ngắn hạn năm 2002 là 830.339 triệu VND, năm 2003 giảm xuống 825.170 triệu VND, nhng đến năm 2004 thì đã tăng lên 1.069.764 triệu VND. Nh vậy SGD I đã đạt đợc những kết quả khả quan trong chiến lợc nhằm tăng tỷ trọng d nợ ngắn hạn và giảm dần tỷ trọng d nợ trung và dài hạn, và giảm cho vay theo chỉ định của Nhà nớc trong tổng d nợ, dần từng bớc cơ cấu lại hoạt động tín dụng, và thực sự trở thành một Ngân hàng kinh doanh tự chủ.

Bảng 4: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu VND. Chỉ tiờu Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh Tổng Năm 2002 Dư Nợ 4.884.295 406.319 5.290.614 % 92,32% 7,68% 100,00% Năm 2003 Dư Nợ 4.220.458 774.167 4.994.625 % 84,50% 15,50% 100,00%

Năm 2004 Dư Nợ 4.436.199 882.985 5.319.184

% 83,40% 16,60% 100,00%

(Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng Tín dụng 1-Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Xu hớng chung của SGD I là mở rộng cho vay đối với những đối tợng ngoài quốc doanh. Do một thời gian dài chịu sự điều hành của Ngân hàng nhà nớc, hoạt động theo chỉ đạo của Nhà nớc, chức năng chính của SGD I là cho vay phát triển kinh tế quốc doanh. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Nhà nớc đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng XHCN, các Ngân hàng thơng mại đợc tự doanh nhiều hơn, các thành phần kinh tế trong nớc đa dạng hơn, quan hệ giữa các Ngân hàng với các thành phần kinh tế ngày càng mở rộng. Trong xu thế chung đó, SGD I cũng mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Cho vay VND đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên theo từng năm chứng tỏ rằng cơ cấu tín dụng của SGD I đã có những bớc dịch chuyển đáng chú ý, năm 2003 cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 15,50% tổng d nợ, tăng gần gấp đôi so với năm 2002 (chiếm 7,68% tổng d nợ) và đến năm 2004 số vẫn tiếp tục tăng chiếm 16,60% tổng d nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay kinh tế quốc doanh vẫn còn khá cao, luôn trên 80% tổng d nợ, trong các năm gần đây, SGD I đã giảm tơng đối khoản cho vay thành phần kinh tế quốc doanh còn. Tuy đã giảm tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh nhng tỷ lệ này vẫn còn tơng đối cao, nguy cơ SGD I phải đối mặt với những khoản nợ khó đòi là rất cao, do thành phần kinh tế quốc doanh hiện nay chủ yếu là những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động cầm chừng, ít doanh nghiệp thực sự làm ăn có hiệu quả, thêm vào đó các doanh nghiệp này lại thờng xin vay những khoản vay lớn, nên khả năng SGD I phải chịu những khoản nợ quá hạn là rất có thể xảy ra.

Mặc dù hoạt động tín dụng của SGD I hiện nay tốt, nhng nh bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào khi kinh doanh đều phải đối mặt với rủi ro, khi thực hiện những hoạt động tín dụng, SGD I cũng phải đối mặt với những rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 41 - 43)