3. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I-
3.3.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đang đợc
Nh bất cứ một Ngân hàng thơng mại nào, trong quá trình hoạt động của mình SGD I cũng áp dụng những biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. SGD I áp dụng tất cả những biện pháp thông thờng nhất. Dới đây là những biện pháp mà SGD I đã áp dụng và phát huy đợc tác dụng cao nhất, đạt đợc những thành tựu trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng.
3.3.1.1. Thẩm định dự án cho vay.
Quyết định cho vay đồng thời với việc Ngân hàng mong muốn thu đ- ợc lợi nhuận nhng cũng chấp nhận nguy cơ xảy ra rủi ro. Thẩm định là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng trong quá trình xét duyệt vay vốn,
thông qua công tác thẩm định, cán bộ tín dụng xem xét, phân tích đánh giá t cách, tình hình tài chính cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và tính khả thi của phơng án, dự án mà khách hàng đa ra. Cán bộ tín dụng đánh giá tình hình tài chính và tình hình sản xuất của khách hàng để từ đó xem xét khả năng trả nợ của khách hàng, và thông qua việc xem xét t cách khách hàng để nhận biết về ý đồ cũng nh thiện chí của khách hàng trong quan hệ với SGD I, thiện chí của khách hàng thể hiện ngay ở thái độ khách hàng trong hợp tác, tạo điều kiện và cung cấp thông tin cho SGD I nhanh chóng và chính xác. Trong quá trình thẩm định, các cán bộ tín dụng của SGD I cũng luôn xem xét đến các dự án mà khách hàng định thực hiện, phân tích tính khả thi của dự án, vì dự án có khả thi thì tình hình kinh doanh của khách hàng mới không bị ảnh hởng, cũng tức là vốn của Ngân hàng đợc sử dụng hiệu quả và an toàn, khả năng trả nợ của khách hàng cao. Và khi nhận thấy dự án của khách hàng đa ra có vấn đề, cán bộ tín dụng của SGD I cũng có thể t vấn cho khách hàng giúp họ tránh đợc việc đầu t vào những dự án mạo hiểm, có vấn đề. Có thể nói, công tác thẩm định trớc khi cho vay là một trong những biện pháp giúp SGD I phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, thông qua việc loại trừ những khoản vay có vấn đề về phía khách hàng và thực hiện những khoản vay lành mạnh.
3.3.1.2. Bảo đảm tiền vay.
Giống nh các Ngân hàng thơng mại khác, khi cho vay vốn, SGD I yêu cầu khách hàng của mình phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tín dụng mà SGD I có dự định cấp cho khách hàng. Thông qua đó tăng trách nhiệm trả nợ của khách hàng và phòng ngừa rủi ro xảy ra. Và khi có rủi ro xảy ra, những tài sản bảo đảm này sẽ trở thành tài sản của SGD I và là nguồn trả nợ thứ hai cho khoản tín dụng.
3.3.1.3. Kiểm tra, giám sát khách hàng.
Không những thực hiện chấm điểm và thẩm định t cách khách hàng vào thời điểm trớc khi quyết định cho vay, ngay cả khi đã cấp tín dụng cho khách hàng thì cán bộ tín dụng vẫn phải thờng xuyên theo dõi giám sát chặt chẽ khách hàng về việc sử dụng khoản vay. Liệu khách hàng có sử dụng vốn sai mục đích không? Khách hàng khi nhận đợc vốn rất có khả năng sẽ đầu t vào những dự án mạo hiểm với mong muốn thu lợi nhuận cao, nếu cán bộ tín dụng không kiểm tra, phát hiện kịp thời và can thiệp, nhắc nhở khách hàng tuân thủ theo đúng hợp đồng đã ký kết với SGD I thì rất có thể dẫn đến việc họ không có khả năng trả nợ hoặc không chịu trả nợ, có ý định
chây ỳ… Các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của dự án vay có tuân thủ các điều kiện trong hợp đồng vay hay không, hay hoạt động của dự án vay có tiến triển thuận lợi nh dự kiến không vì điều này sẽ ảnh hởng tới tiến trình trả nợ của khách hàng cho SGD I.
3.3.1.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro.
Đây cũng là một biện pháp có hiệu quả trong công tác phòng ngừa rủi ro mà SGD I đã áp dụng. Quỹ dự phòng rủi ro là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng khi có tổn thất xảy ra đợc trích lập từ thu nhập trớc thuế của SGD I để có nguồn tài chính bù đắp các tổn thất. Quỹ bị hạn chế bởi tỷ lệ trích lập nhất định. Đây thực chất là biện pháp đề phòng trờng hợp rủi ro xảy ra, tức là nó chỉ có tác dụng trong chống đỡ cho SGD I khi rủi ro thực sự xảy ra chứ nó không có tác dụng ngăn ngừa hay hạn chế rủi ro xảy ra. Tuy nhiên nó thực sự là nguồn tài chính cần thiết giúp SGD I bù đắp những tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra, giảm nợ quá hạn tồn đọng, khắc phục khó khăn tài chính cho SGD I. Để quỹ dự phòng rủi ro thực sự phát huy tác dụng của nó, SGD I luôn đảm bảo trích đúng, trích đủ cho quỹ, để sẵn sàng sử dụng khi cần thiết.
3.3.1.5. Hỗ trợ khách hàng.
Đối với những khoản vay có vấn đề, tức là có nguy cơ không thể thu hồi lại hoặc không thu hồi đợc đúng hạn, những khoản vay có dấu hiệu đe doạ, hay quá hạn do những khó khăn phát sinh từ điều kiện khách quan làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng, nếu xét thấy có thể cứu vãn đợc, SGD I thờng có những biện pháp hỗ trợ khách hàng trong điều chỉnh cơ cấu khoản nợ, kỳ hạn trả nợ, hay tài trợ thêm vốn khi biết chắc khách hàng có khả năng phục hồi sản xuất và trả nợ cho SGD I. Rủi ro tín dụng rất phức tạp và thờng là không thể lờng trớc đợc, tuy nhiên để tránh rủi ro thực sự xảy ra và gây ảnh hởng lớn tới hoạt động chung của SGD I thì cần có sự linh hoạt trong xử lý các tình huống, khi SGD I phát hiện một khoản vay có dấu hiệu nguy hiểm, có thể dẫn tới rủi ro tín dung, thì thay vi ngay lập tức truy nợ khiến khách hàng không kịp phản ứng, và thiệt hại của Sở sẽ còn nhiều hơn so với dụa kiến thì SGD I có thể đa đến cho khách hàng một cơ hội thứ hai để trả nợ bằng việc điều chỉnh một số cam kết trong hợp đồng tín dụng với khách hàng, linh động trong xử lý, và hỗ trợ tình hình kinh doanh của khách hàng qua giai đoạn khó khăn, lúc đó SGD I có thể thu hồi đợc một phần vốn hoặc toàn bộ thay vì mất không phần vốn đó.
3.3.2. Thành tựu trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng ở SGD I.
Với truyền thống cho vay trung dài hạn, SGD I đợc coi là Ngân hàng có công tác thẩm định tốt nhất hiện nay, từ đó giảm thiểu phần nào rủi ro tín dụng do mu mô lừa đảo của khách hàng. Cũng nhờ thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro, SGD I đã hạn chế đợc việc xảy ra rủi ro tín dụng. Lựa chọn đợc khách hàng tốt, dần dần tách khỏi mối quan hệ với những khách hàng hoạt động kinh doanh không tốt có thể đem đến những hợp đồng tín dụng không lành mạnh. Thông qua việc kiểm tra, giám sát khách hàng thờng xuyên SGD I đã phát hiện kịp thời khá nhiều khoản vay dùng vốn sai mục đích, tiến hành thu hồi khoản vay trớc thời hạn nhằm hạn chế mất mát có thể xảy ra. Có thể nói công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I đã tiến hành rất tốt, đem lại những kết quả khả quan, tỷ lệ d nợ quá hạn đợc kiểm soát và cải thiện theo chiều hớng tích cực… SGD I đã chủ động kiểm soát rủi ro tín dụng ở mức hợp lý do đó hạn chế tối đa những tổn thất mà rủi ro tín dụng có thể mang lại.
3.3.3. Hạn chế trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của SGD I.
Bên cạnh những tiến bộ trong công tác phòng ngừa rủi ro của SGD I còn những hạn chế. Việc thực hiện phòng ngừa rủi ro cha đồng bộ, thông thờng là đối với từng khoản vay, chứ cha xem xét đến tổng thể. Thêm vào đó là việc thẩm định tài sản thế chấp cha có bộ phận chuyên môn đánh gía mà phần lớn vẫn dựa vào cảm tính và những mối quan hệ của cán bộ tín dụng với những nhà chuyên môn, chứ bản thân SGD I cha thực sự có một phòng chuyên trách, thực sự có chuyên môn sâu về đánh gía tài sản đảm bảo. Ngoài ra, rủi ro tín dụng là một vấn đề rất quan trọng, nhng công tác quản lý rủi ro cha thể hiện tính chuyên môn của mình. Tại SGD I, công tác quản lý rủi ro vẫn do phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ quản lý, trong khi công tác chính của phòng này là giám sát việc thực hiện các quy định kinh doanh của Ngân hàng. Trong năm, SGD I đã thực hiện hiện đại hoá, trang bị máy móc ở nơi làm việc, nhng nhũng máy móc này cha thực sự đợc sử dụng hết công suất, cha thực sự có hiệu quả trong việc lu giữ và cung cấp thông tin cho cán bộ tín dụng trớc mỗi khoản vay.
Chơng III:
Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại
sở Giao Dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển việt nam. 1. Định hớng phát triển
1.1. Định hớng phát triển chung cho hoạt động của SGD I.
Tích cực triển khai kế hoạch kinh doanh 3 năm 2005-2007 sau khi đã bảo vệ với H.O về sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin:
- Đẩy mạnh công tác tiếp thị khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, thu hút thêm tiền gửi từ các tổ chức kinh tế…
- Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lới tìm kiếm mở thêm điểm huy động vốn
- Phát triển thêm các hình thức dịch vụ mới trong công tác huy động vốn, công tác tín dụng, công tác thanh toán quốc tế và thanh toán trong nớc. - Từng bớc chuẩn bị tiếp nhận nhiệm vụ mới của BIDV H.O trong giai đoạn tới.
Tiếp tục triển khai đúng tiến độ dự án hiện đại hoá Ngân hàng.
Tăng cờng công tác phát triển Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng; sự phối hợp của Công Đoàn với chính quyền trong hoạt động Ngân hàng.
Giáo dục động viên cán bộ công nhân viên đổi mới phong cách giao dịch.
ổn định hoạt động tại Sở Giao Dịch I sau khi tách chi nhánh Quang Trung, đồng thời hỗ trợ cho công tác nâng cấp phòng giao dịch Quang Trung thành chi nhánh cấp I.
1.2. Định hớng tín dụng.
1.2.1. Mục tiêu.
Mục tiêu xuyên suốt của BIDV trong năm 2005 về hoạt động tín dụng là chủ động tăng trởng, gắn tăng trởng với kiểm soát chất lợng và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, gắn tăng trởng tín dụng với phát triển các dịch vụ Ngân hàng, đẩy mạnh các loại hình tín dụng tài trợ thơng mại,
huy động vốn, mở rộng phục vụ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, dân doanh theo cơ chế thị trờng.
Chủ động trong xác định lĩnh vực, ngành nghề đầu t cho vay để tạo ra cơ cấu hợp lý, vững chắc trong hoạt động của hệ thống.
Đẩy mạnh xử lý nợ xấu. Trích đủ dự phòng rủi ro.
Tích cực thu hồi nợ hạch toàn ngoại bảng; thu lãi treo.
Tuyệt đối chấp hành quy định, kỷ luật điều hành trong công tác tín dụng.
1.2.2. Dự kiến.
Trong năm tới, SGD I tiếp tục phát triển hoạt động tín dụng, phù hợp với mục tiêu chung của toàn ngành Ngân hàng nói chung, của BIDV nói riêng, dự kiến hoạt động tín dụng của SGD I sẽ hớng tới những chỉ tiêu tín dụng chung sau:
Tổng d nợ: tăng trởng tín dụg toàn hệ thống tối đa 19%.
Nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 4% (tiêu chuẩn nợ quá hạn theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN cha sửa đổi).
Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra: tối thiểu là 2,8%/năm.
Lãi treo giảm 50%. Trong đó miễn giảm lãi theo các quy định hiện hành khoảng 30%, tận thu khoảng 20%. Đối với d nợ vay thơng mại mới phát sinh phải thu lãi đúng kỳ hạn.
Cũng trong dự kiến, điều chỉnh tỷ trọng d nợ trung dài hạn ở mức khoảng 45%, tỷ trọng d nợ cho vay ngoài quốc doanh trên 40%, tỷ trọng d nợ cho vay có tài sản đảm bảo trên 60%, tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ trên 25%, tăng số lợng khách hàng mở tài khoản thanh toán tại Sở.
2. Giải pháp phòng ngừa
Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng nh- ng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, do đó, nhằm hạn chế rủi ro và đem lại thu nhập cho Ngân hàng thì việc phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết. Ngoài việc không ngừng củng cố các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mà SGD I đã và đang thực hiện, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng và do đó giảm thiểu rủi ro cho SGD I, thì SGD I
cần không ngừng tìm kiếm những biện pháp mới nhằm phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro.
Thực tế SGD I đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm phòng tránh rủi ro, và đã đem lại những kết quả khả quan, giúp SGD I giảm nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng cũng nh giảm tối đa những tổn thất một khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên, với mong muốn đóng góp một phần ý kiến nhỏ của mình vào sự phát triển chung của SGD I, sau khi phân tích tình hình rủi ro tín dụng của SGD I và biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mà SGD I đã và đang thực hiện, tôi có một số ý kiến đóng góp với SGD I về việc thực hiện phòng ngừa rủi ro tín dụng. Các giải pháp đa ra chỉ có tính chất đóng góp.
2.1. Đa dạng hoá đối tợng, lĩnh vực cho vay.
Đây thực chất là một biện pháp nhằm phân tán rủi ro. Do đặc thù từ khi mới thành lập, chức năng của BIDV chủ yếu là phục vụ cho xây dựng cơ bản, và xây lắp nên đối tợng khách hàng truyền thống của SGD I là các tổng công ty xây lắp. Cho đến nay, quan hệ tín dụng chủ yếu của SGD I là với các tổng công ty nhà nớc, các tổng công ty xây lắp. Trên thực tế, SGD I đã có những biện pháp hữu hiệu trong việc phân tán rủi ro, nh đa dạng hoá danh mục tín dụng, đa dạng hoá đối tợng khách hàng, từ việc chỉ cho vay chủ yếu là những đơn vị Nhà nớc tham gia xây dựng cơ bản, các tổng công ty đến nay SGD I đã cho vay nhiều đối tợng khác nh doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ gia đình…Từ chủ yếu là cho vay xây lắp, phục vụ xây dựng cơ bản, đến nay loại hình cho vay của SGD I đã đa dạng hơn, cả cho các hình thức kinh doanh mới. Tuy nhiên, qua thực tế thực tập tại SGD I, em nhận thấy, đối tợng chính của SGD I vẫn là cho vay xây lắp, có thể nói việc tập trung chủ yếu vào một đối tợng khách hàng có thể đặt SGD I trớc nguy cơ gặp phải rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Bất kỳ một hoạt động nào cũng có thể gặp phải những rủi ro, ngành xây lắp cũng có thể gặp rủi ro trong quá trình hoạt động gây tổn thất cho ngành và do đó gây thiệt hại tới các đơn vị cấp vốn cho ngành. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, ngay cả những bạn hàng truyền thống cũng đứng trớc sự cạnh tranh và có khả năng gặp phải rủi ro. Khi SGD I quá tập trung vào phát triển ngành xây lắp mà không chú trọng phát triển sang cấp tín dụng cho các ngành khác thì khi những khách hàng của SGD I là các công ty xây lắp gặp phải rủi ro làm hoạt động của ngành không thu đợc lợi nhuận thì vấn đề thanh toán nợ cho SGD I sẽ gặp khó khăn, do đó SGD I có khả năng gặp phải những khoản nợ quá hạn không mong muốn. Mặt khác việc thu hồi nợ