Hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I-NHĐT&PTVN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 35 - 41)

2. Tổng quan về SGDI Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam

2.3. Hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I-NHĐT&PTVN

Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nớc ta tiếp tục phát triển theo chiều hớng tích cực, các mục tiêu cơ bản đợc hoàn thành. Hoạt động kinh tế năm 2004 chịu nhiều ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-th- ơng mại trong và ngoài nớc. Kinh tế thế giới trên đà hồi phục với sự tăng tr- ởng mạnh của các nền kinh tế lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc dù vẫn song hành nhiều nhân tố bất ổn nh nguy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh tế lớn, căng thẳng chính trị ở Trung Đông và những dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng, cha đợc khống chế ở nhiều nớc châu á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trên thế giới. Trong nớc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng trởng. Hoạt động thơng mại có những nét

khả quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 26 triệu USD, tăng 29% so với thực hiện năm 2003, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay. Mức tăng trởng xuất khẩu cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đa tốc độ tăng trởng GDP lên 7,6% so với năm 2003; tình hình nhập siêu đã bớc đầu cải thiện so với năm 2003 (giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trờng nớc ngoài vẫn còn rộng lớn cha có sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp Việt Nam, tình trạng mất cân đối giữa các ngành, các vùng. Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9,5%, đây là mức chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhóm hàng lơng thực, thực phẩm, tân dợc, một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Ngoài nguyên nhân do giá thế giới của nhiều mặt hàng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm.

Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái duy trì tơng đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn. Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng có tốc độ tăng trởng d nợ cao hơn cao hơn so với tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động. Do vậy, trong năm có thời kỳ các ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về vốn, đặc biệt là nguồn vốn VND. Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn nh bu điện, bảo hiểm... với nhiều hình thức và lãi suất huy động hấp dẫn. Để cạnh tranh, nhiều ngân hàng đã hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các điều kiện cho vay cũng đợc nới lỏng, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của chính bản thân ngành ngân hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi nh vậy, BIDV nói chung và SGD I nói riêng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đạt đợc trong quá trình kinh doanh.

2.3.1.Về công tác huy động vốn

Trong năm 2004 số d huy động đạt gần 9.000 tỷ VND, Sở Giao Dịch I đã cố gắng duy trì và giữ vững đợc vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốn bình quân đầu ngời của SGD I lớn hơn so với toàn ngành. Không ngừng tiếp cận, mở rộng số khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào. Số d huy động vốn

từ các tổ chức tính đến 30/11 đạt 3.990 tỷ VND tăng 230 tỷ so với đầu năm. Đây là nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn định cao.

Bên cạnh công tác chủ động duy trì thị phần và mở rộng khách hàng, SGD I cũng thực hiện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi, triển khai sản phẩm mới nâng tổng số khách hàng lên 23.000 thuộc mọi thành phần kinh tế.

Trong cơ cấu huy động vốn, tiền gửi từ dân c vẫn chiếm 1 tỷ trọng lớn, mặc dù năm 2004 đã giảm đi so với năm 2003 nhng tỷ trọng vẫn chiếm trên 50% tổng vốn huy động. Có thể nói SGD I đã gây dựng đợc niềm tin nơi những ngời gửi tiền cá nhân, tạo đợc cho mình một chỗ đứng vững chắc, hoạt động của SGD I do đó đợc đảm bảo bởi một nguồn vốn tơng đối ổn định huy động từ dân c.

Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn

Đơn vị: Triệu VND.

HUY ĐỘNG VỐN

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi khỏch hàng 2.338.372 30,66% 2.771.700 32,96% 3.705.456 42,48% Tiền gửi khụng kỡ hạn 666.279 8,74% 556.410 6,62% 1.019.978 11,69% Tiền gửi cú kỡ hạn 1.672.093 21,92% 2.215.290 26,35% 2.685.478 30,79% 2.Tiền gửi dõn cư 5.288.424 69,34% 5.165.807 61,44% 5.017.088 57,52% Tiết kiệm 2.508.236 32,89% 2.404.572 28,60% 2.508.801 28,76% Kỡ phiếu 1.670.985 21,91% 1.688.811 20,09% 461.017 5,29% Trỏi phiếu 1.109.203 14,54% 1.072.424 12,75% 2.047.270 23,47% 3.Huy động khỏc 0 0,00% 470.793 5,60% 0 0,00% Tổng 7.626.796 100,00% 8.408.300 100,00% 8.722.544 100,00%

(Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên của Sở Giao Dịch I-

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Có thể thấy nguồn huy động chủ yếu của SGD I là từ dân c, nhng trong những năm gần đây, đối tợng huy động vốn của SGD I ngày càng mở rộng, SGD I đang thu hút vốn từ các tổ chức kinh tế, các thành phần khác. Tỷ trọng tiền gửi của các khách hàng của SGD I cũng tăng dần qua các năm, từ 30,66% năm 2002 lên 32,96% năm 2003 và lên tới 42,48% năm 2004, có thể thấy uy tín của SGD I ngày càng đợc khẳng định, niềm tin của đông đảo dân c cũng nh các tổ chức kinh tế xã hội khác đã khiến họ yên tâm gửi tiền vào SGD I, và nó cũng chứng tỏ quan hệ giữa SGD I và các khách hàng của mình tơng đối tốt. Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng, năm 2002 chiếm 6,62% so với tổng huy động, đến 2004 đã tăng lên

11,69%, nh vậy sẽ giúp SGD I giảm đợc lãi suất đầu vào do lãi suất đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thờng là bằng không hoặc là rất thấp.

Về cơ cấu loại tiền thì tiền gửi bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với ngoại tệ. Các khoản tiền gửi có xu hớng kéo dài về thời hạn gửi, điều này một lần nữa khẳng định niềm tin của ngời dân vào SGD I, họ có thể tin tởng giao tiền của mình cho SGD I quản lý trong thời gian dài.

Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền gửi và theo kỳ hạn Đơn vị: Triệu VND.

Loại tiền gửi Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiện 2004

Tổng số 7.626.796 % 8.408.300 % 8.722.544 %

1. Về cơ cấu loại tiền 100% 100% 100%

VND 4.747.680 62,25% 5.317.409 63,24% 5.602.490 64,23%

Ngoại tệ quy đổi 2.879.116 37,75% 3.090.891 36,76% 3.120.054 35,77%

2. Về cơ cấu kỡ hạn 100% 100% 100%

Ngắn hạn 3.317.656 43,50% 3.760.192 44,72% 3.680.914 42,20%

Trung dài hạn 4.309.140 56,50% 4.648.108 55,28% 5.041.630 57,80%

(Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên của Sở Giao Dịch I-

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004)

Về công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày tại SGD I rất linh hoạt, chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tốt khả năng thanh toán thờng xuyên. SGD I đã và đang triển khai nhiều hình thức huy động mới khuyến khích ngời gửi tiền nh hình thức tiết kiệm dự thởng… nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động. Có thể nói rằng hoạt động huy động vốn hiện nay ở SGD I là khá tốt.

2.3.2.Về công tác tín dụng.

Công tác tín dụng tại Sở Giao Dịch I luôn duy trì thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của pháp luật, phục vụ tốt, nhanh gọn nhu cầu của khách hàng. Chất lợng tín dụng của Sở Giao Dịch I là tốt vì qua các năm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ liên tục giảm và nằm trong giới hạn cho phép, cho thấy công tác thu nợ đạt đợc kết quả tốt, đặc biệt là thu hồi đợc khá nhiều khoản nợ quá hạn và hoàn thành kế hoạch đợc giao.

Trong cơ cấu tín dụng, các khoản tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu vẫn là các khoản vay trung và dài hạn. Cho vay theo kế hoạch của nhà nớc và cho vay theo chỉ định của chính phủ tuy có giảm nhng vẫn ở mức cao. Trong những năm qua, d nợ ngắn hạn đang có xu hớng gia tăng

nhng vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 20% so với tổng d nợ, còn khoảng 80% là d nợ trung dài hạn.

Biểu đồ 2: Cơ cấu tín dụng tại Sở Giao Dịch I qua các năm. Năm 2002 15.70% 39.33% 19.13% 25.84% Ngắn hạn Trung dài hạn Tm KHNN Cho vay khác Năm 2003 16.52% 39.15% 14.59% 29.74% Ngắn hạn Trung dài hạn Tm KHNN Cho vay khác Năm 2004 20.12% 31.61% 12.11% 36.16% Ngắn hạn Trung dài hạn Tm KHNN Cho vay khác

Trong các năm gần đây tỷ trọng cho vay ngắn hạn đang tăng dần nh- ng với tốc độ chậm. Xu hớng trong những năm tới cần tiếp tục nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm thiểu các khoản cho vay theo chỉ định của

chính phủ – các khoản cho vay có độ rủi ro lớn nhng lợi nhuận không cao. Mặt khác SGDI vẫn đang tích cực thực hiện công tác xử lý nợ tồn đọng.

2.3.3.Về công tác dịch vụ.

Năm 2004 thu ròng từ hoạt động dịch vụ cả năm là 27,4 tỷ đạt 101,48% kế hoạch đợc giao bằng 332,24% lợi nhuận trớc thuế. Các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán trong nớc, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trởng và phát triển mạnh cụ thể nh sau :

- Thu dịch vụ ngân hàng trong nớc và ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng.

- Thu dịch vụ thanh toán quốc tế 6,5 tỷ

- Thu dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ

- Tài trợ ủy thác 2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ

Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo

lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ, số d bảo quy đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với 31/12/2001, tăng 6% so với kế hoạch. Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ đồng chiếm 33,33% so với tổng thu dịch vụ trong cả năm.

Công tác thanh toán quốc tế : doanh số hoạt động thanh toán quốc

tế đạt hơn 451 triệu USD bằng 101,2% với 2001, đạt 96,09% kế hoạch năm 2002. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 233 triệu USD. Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến ( mậu dịch ) trong năm 2002 tăng lên 120% so với năm 2001 là 10.500 món nhng doanh số lại giảm chỉ đạt đợc 125,8 triệu USD. Thu phí dịch vụ từ thanh toán quốc tế là 6,5 tỷ, bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% kế hoạch năm.

Đã soạn thảo và hoàn tất quá trình hạch toán chuyển tiền nhanh (Western Union) đã đợc Ban lãnh đạo duyệt và đa vào áp dụng.

Năm 2004 SGD I không ngừng cải tiến quy trình, tác phong giao tiếp để phục vụ khách hàng tốt nhất, phát triển các dịch vụ hiện có đồng thời mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, nh nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên ngân hàng, VCB – money. Phát triển thu dịch vụ và mở rộng thị phần cũng nh uy tín trên địa bàn. Tổng thu dịch vụ 23 tỷ đạt 18,4% tổng doanh thu toàn đơn vị.

2.3.4.Về công tác tiền tệ kho quỹ.

Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của khách hàng, bám sát nhu cầu chi trả để có kế hoạch dự trữ nhằm đảm bảo nhu cầu chi trả cho khách hàng, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi. Chấp hành đúng quy định về kiểm đếm, giao nhận tiền mặt, thực hiện đúng quy trình thu chi, đảm bảo việc vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, h hỏng,

đảm bảo an toàn kho quỹ. Hiện nay tình hình tiền giả xuất hiện nhiều đang trở thành áp lực với công tác kiểm ngân nhng cán bộ ngân quỹ vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Trong dịp Tết Nguyên Đán ất Dậu, phục vụ tốt nhu cầu tiền mặt, chi trả trái phiếu… đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp.

2.3.5.Về công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.

Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc an toàn, công tác kiểm tra-kiểm soát đã đợc thực hiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ của chi nhánh với nhiều hình thức: kiểm tra thờng xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ.

Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và chấn chỉnh bổ sung kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt động và sự phát triển của chi nhánh.

2.3.6.Về cơ cấu tổ chức

Nâng cấp phòng Giao dịch Láng Hạ thành chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Đông đô cấp 1 trực thuộc Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Sau khi SGD I chuyển trụ sở về 191 Bà Triệu, hoàn thành đề án xây dựng chi nhánh Quang Trung trên cơ sở nâng cấp PGD 53 Quang Trung thành chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Số cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học chiếm 68%, trên Đại học chiếm 4,3%. Độ tuổi bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi.

Tóm lại, Hoạt động của SGD I trong những năm vừa qua là rất khả

quan, và trong những năm tới, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và của những ngời lãnh đạo, SGD I sẽ còn tiếp tục phát triển và khẳng định vị trí trọng tâm của mình trong hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam, cũng nh trong hệ thống ngân hàng nói chung.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w