Giải pháp khác

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 67 - 80)

2. Giải pháp phòng ngừa

2.4. Giải pháp khác

Ngoài những giải pháp trên, SGD I có thể xem xét đến việc thực hiện những hợp đồng quyền tín dụng. Tuy hiện nay ở Việt Nam cha có tổ chức kinh doanh quyền tín dụng, nhng với xu thế phát triển chung của thế giới, và trong thời kỳ hội nhập này, thì trong tơng lai không xa, sự thành lập các tổ chức này là chuyện không có gì đáng ngạc nhiên. SGD I có thể chuẩn bị dần về cơ sở vật chất và tiến dành đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng chuẩn bị cho việc thực hiện những hợp đồng loại này trong tơng lai. Khi có đủ điều kiện, việc thực hiện các hợp đồng quyền tín dụng sẽ giúp SGD I có thể phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo đó khi rủi ro xảy ra, SGD I có thể thực hiện hợp đồng tín dụng nếu thấy có lợi, và không thực hiện nếu thấy bất lợi mà chỉ phải mất một khoản phí nhỏ hơn nhiều tổn thất có thể xảy đến cho SGD I nếu thực hiện hợp đồng tín dụng đó.

Cùng với việc nghiên cứu, áp dụng những phơng thức mới trong phòng ngừa rủi ro tín dụng, thì việc không ngừng củng cố hoàn thiện các biện pháp đang đợc áp dụng trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng là rất cần thiết và cần đợc quan tâm hơn nữa. Trong quá trình thực hiện công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, yếu tố con ngời cần đợc coi trọng, đề cao. Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng phù hợp với tình hình hoạt động thực tế

của SGD I cũng là một giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thực tế, chất lợng cán bộ của SGD I đã và đang đợc củng cố nâng cao mỗi ngày, trong tình hình mới, khi SGD I đang hiện đại hoá thì nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng trong sử dụng hiệu quả các công nghệ ngân hàng là một yếu tố giúp SGD I có đợc sự an toàn, tránh đợc những rủi ro không đáng có do cán bộ tín dụng sử dụng không thành thục các phơng tiện hiện đại đợc trang bị cho công tác tín dụng gây nên những sai sót đáng tiếc. Mặt khác cán bộ tín dụng còn cần có những kiến thức về pháp luật để tránh trờng hợp có những hoạt động vi phạm pháp luật mà bản thân cán bộ tín dụng cũng không biết là mình vi phạm, gây thiệt hại cho SGD I.

Cùng với những nỗ lực của cán bộ tín dụng trong công tác phòng ngừa rủi ro, để công tác phòng ngừa rủi ro thực sự có hiệu quả thì còn cần sự cố gắng của toàn thể cán bộ trong SGD I, của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là các phòng ban có liên quan nh: phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng thẩm định quản lý tín dụng. Việc nâng cao hoạt động của các phòng ban này có tác dụng làm giảm nguy cơ rủi ro tín dụng xảy ra. Khi công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ đợc tăng cờng sẽ giúp SGD I phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro để phòng tránh. Việc kiểm tra, giám sát của các cán bộ đối với hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi ngời cán bộ phải có trình độ hiểu biết nhất định về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, có trực giác nhạy bén để phát hiện những hiện tợng biến động dù nhỏ nhất của doanh nghiệp, lý giải đúng các hiện tợng từ đó có những nhận định, dự báo về nguy cơ rủi ro để SGD I kịp thời có biện pháp phòng tránh, quản lý tốt các rủi ro trong toàn hệ thống. Hoạt động của phòng thẩm định và quản lý tín dụng đợc nâng cao sẽ giúp SGD I quản lý đợc những khoản tín dụng ngay từ khi mới phát sinh và cả trong quá trình lu chuyển của vốn, từ đó kiểm soát đợc tình hình cấp phát vốn, tình hình sử dụng vốn của các doanh nghiệp, tình trạng thu hồi nợ của SGD I để phát hiện kịp thời những khoản tín dụng có vấn đề để có biện pháp phòng tránh kịp thời rủi ro xảy ra. Nh vậy, để phòng tránh rủi ro tín dụng cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban có liên quan, sự kết hợp giữa các phòng ban cần đợc củng cố.

Một giải pháp nữa cần đợc xem xét tới là việc SGD I tăng cờng vốn tự có, đồng thời kết hợp với các Ngân hàng khác trong hoạt động đồng tài trợ nhằm tận dụng những hợp đồng tín dụng lớn mà bản thân SGD I vì không đủ vốn có thể bỏ lỡ. Bởi vì, có trờng hợp với những dự án vay vốn lớn, thời gian dài, nhng khả năng sinh lời cao, ít rủi ro nhng vì không đủ

vốn để giao dịch SGD I phải chấp nhận bỏ lỡ, chấp nhận những hợp đồng tín dụng quy mô nhỏ hơn, khả năng sinh lời kém hơn và rủi ro cao hơn.

Nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc khách hàng, nhằm duy trì quan hệ với các khách hàng có uy tín cũ, đồng thời thu hút thêm các khách hàng mới có quy mô lớn, vốn lớn, tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín... Để thu hút đợc những khách hàng này phụ thuộc rất lớn vào uy tín của Sở giao dịch, chất lợng phục vụ và những u đãi mà SGD I dành cho họ. Theo quy định thì những khách hàng nào đợc coi là có tình hình tài chính tốt, quan hệ vay trả sòng phẳng sẽ đợc vay với lãi suất thấp hơn, lợng vay lớn hơn. Vậy dựa vào thế mạnh của mình, Sở giao dịch có thể cho vay ở mức lãi suất hợp lý không vi phạm khung lãi suất do NHNN ban hành để thu hút khách hàng mà vẫn có thể có lợi nhuận .Trong những năm gần đây Sở giao dịch có tăng cả về số tơng đối và tuyệt đối d nợ ngoài quốc doanh, với thành phần này các quy định về cho vay có chặt chẽ hơn đối với thành phần kinh tế quốc doanh, nhng không nên quá khắt khe làm mất đi cơ hội kinh doanh của SGD I. Bên cạnh đó cán bộ tín dụng phải đánh giá tính khả thi của dự án, mức độ chính xác và trung thực của các giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để có thể phòng ngừa tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

Tóm lại, công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng có một vai trò quan trọng nhằm đảm bảo hoạt của SGD I tránh những thiệt hại do rủi ro tín dụng đem lại. SGD I cần không ngừng hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng của mình, nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa rủi ro mà SGD I đang áp dụng đồng thời vẫn tiếp tục có những nghiên cứu, tìm tòi, và áp dụng những giải pháp mới nhằm phòng tránh rủi ro tín dụng. Và có những thay đổi kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế của thị trờng.

3. Đề xuất

3.1. Với chính phủ.

Có thể nói, trong thời gian gần đây, Chính phủ đã hết sức tạo điều kiện cho các Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, từ việc thực hiện tự doanh trong các Ngân hàng thơng mại, rồi việc xây dựng một hệ thống luật Ngân hàng ngày càng hoàn thiện, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động của các Ngân hàng. Nhất là trong thời gian vừa qua, đã thông qua việc cho các Ngân hàng nớc ngoài đợc kinh doanh ở Việt Nam đã tạo ra cơ hội mới cũng nh thách thức mới cho các Ngân hàng trong nớc, bởi cạnh tranh chính là chìa khoá của sự phát triển. Chính phủ với t cách là ngời tạo lập môi trờng

vĩ mô cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán và ổn định, có tính định hớng lâu dài, tạo môi trờng kinh tế ổn định cho hoạt động Ngân hàng, đồng thời với việc chỉ đạo, phối hợp các ban ngành liên quan hỗ trợ với các Ngân hàng trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn tồn đọng. Trong khi xử lý tài sản đảm bảo, Ngân hàng thờng vấp phải những vấn đề liên quan đến tranh chấp quyền sử dụng và quyền sở hữu, nhất là những tài sản là đất đai, đôi khi việc không rõ ràng của chính sách còn gây những khó khăn trong khi xử lý tài sản đảm bảo, quyết định phân chia sau khi đã thanh lý tài sản đảm bảo.. Do đó, Chính phủ cần ban hành pháp lệnh đồng bộ để xử lý dễ, thuận tiện, nhanh, rõ ràng các TSBĐ, từ đó giúp công tác phòng ngừa rủi ro của SGD I trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn.

3.2. Với Ngân hàng Nhà nớc.

Ngân hàng Nhà nớc không những thực hiện tốt công tác và nghiệp vụ của mình với vai trò là một Ngân hàng mà còn phải thực hiện vai trò là ngời quản lý chung đối với các Ngân hàng thơng mại. Tuy hiện nay, các Ngân hàng tự do kinh doanh là chủ yếu nhng sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc tới toàn hệ thống Ngân hàng là rất cần thiết, các Ngân hàng không thể đơn độc tồn tại, tuy giữa các Ngân hàng luôn tồn tại sự cạnh tranh, nhng sự liên kết giữa các Ngân hàng là một giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Vì vậy, các Ngân hàng không những trao đổi với nhau về kinh nghiệm phòng ngừa, hạn chế rủi ro mà còn hỗ trợ, và bắt tay nhau để khắc phục rủi ro. Để làm đợc tốt điều này thì cần thiết phải có Ngân hàng Nhà nớc làm trung gian liên kết các Ngân hàng lại và chỉ đạo chung cho toàn hệ thống Ngân hàng. Thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, hiện nay, những thông tin về các Ngân hàng của Ngân hàng nhà nớc còn cha đầy đủ và cha chính xác, do hệ thống Ngân hàng còn cha đợc hiện đại hóa, thông tin cha cập nhật, hoặc lu giữ cha tốt, hay do các Ngân hàng còn cố ý dấu thông tin… Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nớc là ngày một nâng cao chất lợng và khẳng định vai trò trung tâm của mình.

3.3. Với Sở Giao Dịch I.

Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên tại SGD I có tuổi đời rất trẻ, trung bình là 27 tuổi, họ có sự năng động, nhiệt tình và tác phong công nghiệp của những ngời trẻ tuổi. Tuy nhiên SGD I cần không ngừng đào tạo nghiệp vụ, nâng cao khả năng cho những ngời cán bộ trẻ, nhất là những cán bộ mới đợc tuyển dụng. Mặt khác, khuyến khích mở những cuộc họp truyền đạt kinh nghiệm của những cán bộ lâu năm cho những ngời trẻ và những ngời mới. Đồng thời, chính sách đối với ngời lao động cần ngày càng hoàn

thiện, có những biện pháp động viên, khen thởng kịp thời khuyến khích họ say mê làm việc, và làm việc có hiệu quả, hết lòng cống hiến cho sự phát triển chung của SGD I. Cũng nên có những hình thức kiểm điểm với những cán bộ tín dụng lơi là trong khi làm việc, khiến SGD I phải đối mặt với những rủi ro tín dụng không đáng có, có thể áp dụng các biện pháp nh cắt giảm tiền thởng đối với những ngời vi phạm các giới hạn về tín dụng hoặc không tuân thủ các quy chế.

Kết luận

Trong những năm vừa qua, tình hình kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam nói chung là tốt, hoạt động tín dụng vẫn tiếp tục phát triển và giữ vai trò trọng tâm trong các hoạt động của SGD I. Cùng với sự phát triển của hoạt động tín dụng, thì SGD I cũng luôn coi trọng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng lành mạnh, ít rủi ro, hoặc hạn chế một phần thiệt hại do rủi ro xảy ra. Có thể nói rủi ro tín dụng là rất phức tạp, khó dự đoán và không thể nào loại trừ hoàn toàn, các Ngân hàng trong quá trình hoạt động tín dụng phải chấp nhận rủi ro nh một phần tất yếu, việc có thể làm là phối hợp và thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro để rủi ro xảy ra ở mức mà Ngân hàng có thể chấp nhận đợc.

Trong thời gian qua, Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam đã có đạt đợc nhiều thành tựu, góp phần vào sự phát triển của ngành Ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Trong giai đoạn tới, để có thể tiếp tục phát triển và khẳng định chỗ đứng của mình khi càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, nhiều cơ hội và thách thức SGD I cần không ngừng đổi mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, d nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Muốn vậy SGD I phải có một số kế hoạch cụ thể, một chiến lợc phát triển trong những năm tới, đối với hoạt động tín dụng, SGD I phải luôn hoàn thiện những chiến lợc, giải pháp về phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng.

Trong quá trình nghiên cứu về vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng tín dụng, và thầy h-

ớng dẫn, em đã có những hiểu biết sâu hơn về tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại SGD I, và đa ra một số giải pháp với mong muốn góp một ý kiến nhỏ vào sự phát triển của hoạt động tín dụng của SGD I. Do thời gian ngắn với tầm hiểu biết còn hạn chế, sự phân tích đánh giá là khách quan…, nên bài viết này vẫn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô để giúp cho em có một cái nhìn chuẩn xác và chân thực và sâu sắc hơn đối với vấn đề đang là mối quan tâm chung của ngành Ngân hàng hiện nay, đó là làm thế nào để phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thị Nhàn, 2003, “Bàn về biện pháp phòng ngừa rủi ro trong công tác tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng , Số 15

2. Frederic S.Mishkin, 1994, Tiền tệ, Ngân hàng & Thị trờng tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

4. Nguyễn Văn Tiến, 1999, Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê.

5. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thơng mại (Commercial bank management), NXB Tài chính.

6. TS. Phan Thị Thu Hà- TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng th- ơng mại-Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê.

7. Báo cáo tổng kết năm 2004, và Kết quả kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 của SGD I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Mục lục Trang Lời mở đầu ……….……….………1

Chơng I: Rủi ro và phòng ngừa rủi ro………..………...3

1. Khái quát về ngân hàng thơng mại (NHTM)……….…..3

1.1. Khái niệm……….……..3

1.2. Vai trò của ngân hàng thơng mại ...………...4

1.3. Các hoạt động của ngân hàng thơng mại………..5

1.3.1. Hoạt động huy động vốn……….…....5

1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn………..…..7

1.3.3. Hoạt động dịch vụ trung gian. ………...………...8

2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại……….…....8

2.2. Phân loại………...9

2.2.1. Theo thời hạn khoản vay………...…...9

2.2.2. Theo bảo đảm………....10

2.2.3. Theo mục đích tín dụng……….…....11

2.2.4. Các cách phân loại khác………...………….12

3. Lý thuyết về rủi ro và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng………..13

3.1. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng………13

3.1.1. Khái niệm……….….13

3.1.2. Phân loại………...……….………13

Trang 4. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng……...……….16

4.1. Rủi ro tín dụng………..16

4.1.1. Khái niệm………..16

4.1.2. Phân loại………17

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng…………...……….18

4.2.1. Nợ quá hạn ………...………19 4.2.2. Hạn mức rủi ro……….20 4.2.3. Các chỉ tiêu khác………...………21 4.3. Những yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng………...22 4.3.1. Từ phía ngân hàng……….22 4.3.2. Từ phía khách hàng………...…………24 4.3.3. Các nguyên nhân khác………..25

4.4. Dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng………26

4.4.1. Từ phía khách hàng………...26

4.4.2. Từ phía ngân hàng……….29

4.5. ảnh hởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng………..………..30

4.5.2. Lợi nhuận Ngân hàng suy giảm……….30

4.5.3. Khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút………...30

4.5.4. Phá sản ngân hàng……….31

Chơng II: Rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch I-

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w