Nguyên nhân tồn tại nợ quá hạn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 49 - 52)

3. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I-

3.1.3. Nguyên nhân tồn tại nợ quá hạn

Việc phân tích nguyên nhân của các khoản nợ quá hạn (nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng) của SGD I- BIDV có ý nghĩa quan trọng, giúp Sở có những biện pháp phù hợp để xử lý các khoản nợ quá hạn. Giống nh loài cỏ dại, chỉ cần còn có một gốc nhỏ cũng có thể mọc trùm lên cả cánh đồng trong thời gian ngăn, không ai có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng, chỉ 1% khả năng xảy ra rủi ro tín dụng cũng có thể biến thành sự thật bất cứ lúc nào và gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với SGD I. Do đó việc phân tích nguyên nhân nợ quá hạn tuy không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng nh- ng sẽ giúp SGD I tìm ra phơng thức phòng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất, từ đó giảm nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất. Qua xem xét các khoản nợ quá hạn của SGD I qua các năm vừa qua có thể thấy một số nguyên nhân chủ yếu của các khoản nợ quá hạn đó bao gồm:

3.1.3.1. Nguyên nhân khách quan.

Môi trờng tự nhiên: Thời tiết, khí hậu trong các năm gần đây diễn biến rất phức tạp, thiên tai hoành hành trên đất nớc Việt Nam, nơi thì hạn hán, nơi thì lũ lụt, các cánh rừng thờng xuyên bị đặt trong tình trạng nguy hiểm có thể cháy rừng, mà thực tế là đã có rất nhiều vụ cháy rừng xảy ra với

quy mô lớn nhỏ khác nhau… Thêm vào đó là dịch bệnh hoành hành, nh bệnh SARS bùng phát do virus H5N1 từ gia cầm lây sang ngời, và gần đây là sự trở lại của dịch cúm gà mà virus đã chuyển biến sang H5N2… đã gây thiệt hại cả về ngời và của, gây tổn thất cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình, làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh hởng tới toàn xã hội. Nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh bị mất trắng do những ảnh hởng trên, nh những hộ kinh doanh gà công nghiệp, các loài thuỷ cầm, phải tiêu huỷ hoàn toàn để phòng tránh dịch bệnh lây lan, các hộ kinh doanh càfê, chè không thu đợc sản phẩm do hạn hán, thiếu nớc tới làm cây chết hàng loạt… Có thể nói những nguyên nhân trên là hoàn toàn khách quan, bất khả kháng, con ngời không thể lờng trớc đợc, và hậu quả của nó thờng trên diện rộng, gây tổn hại tới tình hình kinh doanh của khách hàng của Sở do đó làm chậm thời gian trả nợ của khách hàng cho SGD I, dẫn tới những khoản nợ quá hạn. Đối với những trờng hợp này SGD I chỉ có thể hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giúp họ tái sản xuất nhằm thu hồi nợ tồn đọng, và với những doanh nghiệp không có khả năng đứng lên, SGD I ngay lập tức có những biện pháp nhằm tận thu vốn.

Môi trờng kinh tế: Cùng với những biến đổi của khí hậu trái đất, tình hình chính trị thế giới trong những năm qua có nhiều biến động, chính trị không ổn định có ảnh hởng không nhỏ làm nền kinh tế thế giới bất ổn. Là một bộ phận của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hởng, những bất ổn của môi trờng kinh tế làm Ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro. Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thơng mại thế giới ( OPEC, AFTA, WTO..), điều này tạo ra một môi trờng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nớc, nhng cũng đặt những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh kém trớc nguy cơ phá sản. Cũng trong những năm gần đây, thị trờng giá cả các mặt hàng biến động bấp bênh, có những mặt hàng giảm giá mạnh nh chè, càfê, đờng… Các khách hàng của SGD I cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh hởng, có nhiều khách hàng của SGD I gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ, mất khả năng trả nợ cho SGD I, dẫn tới những khoản nợ quá hạn, xa hơn là những khoản nợ không thể thu hồi.

Môi trờng pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng tuy đã tạo môi trờng pháp lý tơng đối ổn định cho các Ngân hàng hoạt động, nhng vẫn còn những tồn tại trong các quy định về sở hữu tài sản, quyền sở hữu và sử dụng đất… gây trở ngại cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của SGD I nói riêng khi xét duyệt vay vốn, khi xử lý tài sản đảm bảo

trong trờng hợp không thu hồi vốn đợc từ nguồn thu nợ thứ nhất. Các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc mới đợc tự do kinh doanh, nhng vẫn phải giữ một phần vốn nhằm thực hiện cho vay theo chỉ định của Chính Phủ, đôi khi SGD I phải chấp nhận cho vay với những dự án rất ít tính, chứa đựng nhiều rủi ro, mang tính chất mạo hiểm, đây là một phần bắt nguồn cho những khoản nợ quá hạn tại SGD I.

3.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan.

Do Khách hàng: Cũng nh các Ngân hàng khác, hoạt động tín dụng của SGD I cũng chịu ảnh hởng bởi những hành vi của khách hàng. Có trờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với những thoả thuận khi vay vốn tại SGD I, hoặc có xu hớng sử dụng những khoản vay để đầu t vào những lĩnh vực mạo hiểm với mong muốn thu lợi nhuân cao mà không tốn nhiều thời gian, nhng những khoản đầu t này lại chứa đựng trong nó rất nhiều rủi ro… Và thực tế là những khoản nợ quá hạn tại SGD I một phần là do những nguyên nhân này. Một nguyên nhân khác là khách hàng thiếu kiến thức kinh tế, kỹ thuật trong lĩnh vực kinh doanh, và những hiểu biết về thị trờng dẫn đến sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình thực tế gây thua lỗ, mất khả năng trả nợ. Ngoài ra, khi khách hàng vi phạm pháp luật dù vô tình hay cố ý dẫn đến tình trạng tù tội, nợ nần chồng chất khiến SGD I mất đi đối tợng thu nợ. Trớc đây, thông tin không cập nhật, các Ngân hàng trao đổi thông tin cha cập nhật, dẫn đến tình trạng có khách hàng đem một tài sản đi thế chấp ở nhiều nơi, khi khách hàng vỡ nợ hoặc có ý bùng nợ đã gây tổn thất cho nhiều Ngân hàng, có một số món nợ đã chuyển nợ quá hạn, nhng không có tài sản đảm bảo, nên nguồn thu nợ thứ hai cũng không còn, khả năng thu hồi nợ hầu nh không có. Tại SGD I, hoạt động tín dụng tập trung chủ yếu vào tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nớc, thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, nhng hiện nay các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả, tình trạng “lãi giả, lỗ thật” tồn tại ở hầu hết các doanh nghiệp đã gây ảnh hởng tới hoạt động tín dụng của SGD I, khi mà cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong SGD I. Những khoản nợ quá hạn thuộc loại này cần có sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ trong việc ra quyết định xử lý các khoản nợ quá hạn này nh giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ..

Do công tác quản lý của SGD I: Trong quá trình hoạt động, SGD I luôn chú trọng đến an toàn của các khoản tín dụng do vậy nguyên nhân rủi ro xuất phát từ phía SGD I là rất ít xảy ra. Rủi ro tín dụng xảy ra do lỗi từ phía SGD I do việc sử dụng công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động

Ngân hàng cha thực sự có hiệu quả, dẫn đến tình trạng các cán bộ tín dụng khi lấy thông tin để kiểm tra, quyết đinh cho vay có thể có thông tin chậm, không cập nhật, do đó không biết tình hình hiện tại của khách hàng dẫn tới có những quyết định không chính xác gây rủi ro cho SGD I. Mặt khác các cán bộ tín dụng có tuổi đời còn rất trẻ, đây có thể là một thế mạnh, vì những ngời trẻ thì rất năng động, có lòng nhiệt tình với công việc nhng kinh nghiệm thực tiễn lại cha đợc tích luỹ nhiều, cha có sự nhạy cảm nghề nghiệp của một cán bộ tín dụng lâu năm nên còn có những sai sót đáng tiếc khiến SGD I phải chịu những khoản nợ quá hạn.

3.1.4. Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của SGD I.Rủi ro tín dụng của SGD I tuy đợc kiểm soát ở mức khá an toàn, các

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w