Tổng quan về Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 26)

Theo nghị định số 177/TTg của thủ tớng chính phủ vào ngày 26/04/1957 Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam (BIDV) đợc thành lập. Lúc mới thành lập BIDV có tên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Đến 24/06/1981 đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam. Sau đó theo quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của thủ tớng chính phủ BIDV đợc thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nớc và chính thức lấy tên là Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam từ 14/01/1990.

1.1. Các điểm mốc trong quá trình hình thành và phát triển.

*Ngày 26/4/1957: Thành lập theo nghị định của thủ tớng chính phủ với tên gọi : Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.

*Ngày 24/6/1981: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu t & Xây Dựng Việt Nam theo quyết định 259/CP của Hội đồng chính phủ. Lúc này Ngân hàng đã có bớc phát triển mới, Ngân hàng có thêm những chức năng mới ngoài những chức năng ban đầu.

*Ngày 14/11/1990: Chính thức lấy tên là Ngân hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam theo quyết định số 401/CT của Chủ tịch HĐBT ( nay là Thủ tớng chính phủ )

*Ngày 1/1/1995: Ngân hàng Đầu t & Phát Triển Việt Nam điều chỉnh chức năng nhiệm vụ theo quyết định 293/QĐ_NH9 của thống đốc NHNN.

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam (BIDV) là một doanh nghiệp nhà nớc dạng đặc biệt, đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc(tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm 71 chi nhánh cấp I, 54 chi nhánh cấp II, 74 phòng giao dịch và 141 quỹ tiết kiệm, có 3 đơn vị liên doanh với nớc ngoài và hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.

Trọng tâm hoạt động và cũng là nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu t phát triển, các dự án thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế then chốt của đất nớc. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ cho các thành phần kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công ty, không ngừng mở rộng quan hệ đại lí với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới.

Hiện nay, BIDV đang ngày càng mở rộng quy mô hoạt động của mình.

Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của BIDV qua các năm

0 10 20 30 40 50 60 70 1986 1990 1998 2000 2002 số đơn vị thành viên 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1986 1990 1998 2000 2002 số cán bộ công nhân viên

BIDV là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu t phát triển. Quá trình 47 năm xây dựng, trởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nớc.

Bớc vào thời kì thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, hoạt động của BIDVcó những thuận lợi và những khó khăn thử thách. Các nghị quyết đại hội lần thứ 6, lần thứ 7, lần thứ 8 là ánh sáng soi đờng và đợc sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, ban cán sự Đảng, ban lãnh đạo NHNN tạo nhiều thuận lợi. Bên cạnh đó, hoạt động của BIDV cũng gặp không ít những khó khăn, thử thách: nguồn vốn còn ít, cơ cấu vốn cha hợp lí; trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập…

Đặc biệt từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từ BIDV sang tổng cục Đầu t (thuộc Bộ Tài Chính), BIDV thực sự hoạt động nh một ngân hàng thơng mại nhng lại bớc vào thơng trờng sau các ngân hàng thơng mại khác nên cha có nhiều kinh nghiệm.

Mô hình tổ chức tính đến ngày 30/9/2004 gồm 4 khối:

Khối công ty: Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán (BSC), Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (BAMC).

Khối ngân hàng: Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt nam(BIDV), 3 sở giao dịch (trong đó sở 3 thực hiện bán buôn), 71 chi nhánh cấp I, 54 chi nhánh cấp II, 74 phòng giao dịch và 171 quỹ tiết kiệm.

Khối đơn vị sự nghiệp: trung tâm là trung tâm đào tạo(BTC) và trung tâm công nghệ thông tin (BITC).

Khối liên doanh: VID-Publicbank, Lào-Việt Bank, Liên doanh bảo hiểm Việt-úc.

Năm 2004 thành lập thêm 3 chi nhánh mới là Cầu giấy tại Hà Nội, Nam Kì khởi nghĩa tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Vân tại Đà Nẵng. Nh vậy mỗi tỉnh đều có 1 chi nhánh cấp I, riêng thành phố Hồ Chí Minh có 4, Đà Nẵng có 2 và Hà Nội có 6 chi nhánh cấp I.

Trong năm 2004, BIDV đợc chính phủ chọn là nhà cung cấp chính thức các dịch vụ ngân hàng phục vụ hội nghị cấp cao á- âu (ASEM) diễn ra ở Hà Nội vào đầu tháng 10/2004. Và sự thành công của ASEM5 càng khẳng định vai trò, cũng nh sức mạnh của BIDV, chứng minh BIDV thực sự là một trong những Ngân hàng đầu đàn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Trong quá trình hoạt động, trởng thành và đổi mới của mình, BIDV đã tự khẳng định vai trò của mình qua từng thời kỳ lịch sử, Đảng và Nhà n- ớc luôn tin tởng, ghi nhận những thành tích công lao và sự đóng góp của BIDV vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời kỳ 10 năm đầu

đổi mới, BIDV đã có những thành tích vợt bậc góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, và đã đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.

2. Tổng quan về sở Giao Dịch i - ngân hàng đầu t & phát

triển Việt Nam (SGD I).

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của SGD I.

Khi BIDV chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh của một ngõn hàng thương mại, đũi hỏi cần phải cú một mụ hỡnh kinh doanh mới và vỡ thế Sở

Giao Dịch I Ngõn hàng éầu tư và Phỏt triển Việt Nam (SGD I) được thành lập theo Qé76-TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng éầu tư và Phỏt triển Việt Nam với mụ hỡnh gọn nhẹ ban đầu chỉ cú 10 phũng với số nhõn viờn khoảng 80 người nay đó lờn tới 15 phũng và số lượng nhõn viờn mỗi năm tuyển thờm rất đụng (2002: 50 cỏn bộ, 2003: 100 cỏn bộ) với độ tuổi trung bỡnh hiện nay là 27 tuổi.

SGD I cũn là một bộ phận kinh doanh trực tiếp của Ngõn hàng éầu tư và Phỏt triển Việt Nam, cú sức mạnh lớn nhất mà khụng một chi nhỏnh nào cú được, là nơi thử nghiệm mọi nghiệp vụ mới của toàn ngành và của ngõn hàng. Có thể nói, SGD I là cánh chim đầu đàn trong hệ thống, bên cạnh việc kinh doanh hiệu quả, an toàn và có lãi, SGD I còn đợc Hội Sở Chính giao phó nhiều nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nh tham gia cân đối, huy động vốn toàn ngành, là đơn vị thí điểm để triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng(giai đoạn 1 vào tháng 10 năm 2003), giao trực tiếp phát triển mạng lới chi nhánh…

2.1.1. Giai đoạn 1991 - 1994

éõy là giai đoạn BIDV thực hiện chức năng của một ngõn hàng phỏt triển nhận vốn cấp phỏt từ trung ơng và cho vay đầu tư xõy dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước và các dự án do chính phủ chỉ định,phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội.Nhng sở chỉ tham gia với t cách ngời cấp phát,quản lý vốn và không đợc từ chối các dự án,không đợc tham gia quá trình thẩm định. Trong giai đoạn này, SGDI cú nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp với khỏch hàng thuộc kinh tế trung ương, khỏch hàng chớnh của SGDI trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giai đoạn này là cỏc ban quản lý cụng trỡnh và một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp.

2.1.2. Giai đoạn 1995 - 1997

Năm 1995 như là một bước ngoặt đỏnh dấu hoạt động kinh doanh của BIDV theo một chiều hướng khỏc. Từ chỗ chủ yếu thực hiện kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước, BIDV đó độc lập đứng ra kinh doanh như một ngõn hàng thương mại đa năng, tổng hợp. éối với SGD I đõy là giai đoạn mới gia nhập thị trường, bắt đầu thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ của một ngõn hàng thương mại. Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng sự kiện quan trọng: Tháng 10/1994 SGD I phát hành kì phiếu ngân hàng.

2.1.3. Giai đoạn 1998 -1999

éõy là giai đoạn toàn hệ thống Ngõn hàng éầu tư & Phỏt triển Việt Nam núi chung và SGD I núi riờng cú cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động tương đối hoàn thiện, chức năng nhiệm vụ được phõn định rừ ràng. SGD I đó dần dần khẳng định được vai trũ, vị trớ của mỡnh trong toàn hệ thống và trờn địa bàn.

Trong giai đoạn này, hoạt động của SGD I đó được đa dạng hoỏ với nhiều loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng, thị trường tớn dụng và huy động vốn khỏ rộng, cỏc tiện ớch của khỏch hàng được đỏp ứng chu đỏo và đầy đủ. Mặc dù đã đợc tách ra nhng hoạt động vẫn mang dấu ấn của bao cấp chỉ thị. Các chỉ tiêu hoạt động của SGD I nh : nợ, lợi nhuận, d nợ, lơng, chi phí đều do BIDV đề ra và áp đặt cho SGD I. Tuy nhiên có thể nói, đây là giai đoạn tiền đề trớc khi SGD I thực sự có đủ tiềm lực hoạt động độc lập, từng bớc thoát khỏi mô hình một ngân hàng bao cấp kiểu cũ để phát triển phù hợp với thực tế thị trờng.

2.1.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay.

Năm 2000 các chỉ tiêu đề ra không còn nhng một số dự án lớn vẫn còn kéo dài trong đó có nhiều dự án mang tính bao cấp chỉ thị. Chỉ đến năm 2001 SGDI mới chính thức hạch toán độc lập.

Ngoài ra dới sự chỉ đạo của Hội Sở Chính, SGD I đã trực tiếp xây dựng, phát triển, cũng nh chia sẻ thị trờng và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh cấp I trực thuộc Hội Sở Chính nh: chi nhánh Bắc Hà Nội

(cuối 2002), chi nhánh Hà Thành(T9/2003), chi nhánh Đông Đô(31/7/2004).

SGD I là đại diện phỏp nhõn của Ngõn hàng éầu tư & Phỏt triển Việt Nam, cú con dấu riờng, cú trụ sở chớnh đặt tại 53 Quang Trung, Hà Nội.

Ngày 19/01/2005 SGD I chuyển về toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Hà Nội.

SGD I phải làm tất cả cỏc nhiệm vụ mà trung ương giao, cụ thể là cú nghĩa vụ sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc được giao để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh và cỏc nhiệm vụ do Ngõn hàng éầu tư & Phỏt triển Việt Nam giao: xõy dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm về hoạt động kinh doanh phự hợp với chiến lược phỏt triển của toàn ngành và của chớnh Ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, SGD I cũn hoạt động kinh doanh như một chi nhỏnh lớn của hệ thống Ngõn hàng éầu tư & Phỏt triển Việt Nam. SGD I được quyền từ chối quan hệ tớn dụng và quan hệ kinh doanh khỏc đối với khỏch hàng khi xột thấy việc cho vay hoặc cung cấp dịch vụ ngõn hàng khụng đem lại hiệu quả kinh tế, khụng cú khả năng thu hồi vốn hoặc khụng an toàn theo quy định của phỏp luật về hoạt động ngõn hàng.

2.2. Cơ cấu tổ chức.

Ngày đầu thành lập Sở Giao Dịch I - Ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Việt Nam chỉ là một đơn vị nhỏ với cơ cấu tổ chức còn tơng đối giản đơn

chỉ cú 10 phũng thỡ đến nay cú tổng cộng 16 phũng và hiện tại được tổ chức thành 5 khối: Ban giám đốc Khối tín dụng Khối dịch vụ khách hàng Khối hỗ trợ kinh doanh Khối nội bộ Khối các đơn vị trực thuộc

Chức năng và nhiệm vụ cỏc phũng do Giỏm đốc Sở Giao Dịch I Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam ký ban hành theo quyết định số 916/QĐ-TCHC ngày 08/09/2003. Đõy là bản sửa đối lần thứ hai sau lần đầu ban hành theo quyết định số 76 QĐ-TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng Giỏm đốc BIDV.

SGD I hiện nay có một giám đốc và ba phó giám đốc phụ trách các mảng riêng biệt. Cơ cấu tổ chức gồm 3 phòng giao dịch và 6 quỹ tiết kiệm .

2.2.1. Khối tớn dụng.

Cú thể núi đõy là khối quan trọng của Sở Giao Dịch I Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Hiện nay tại SGD I cú 3 phũng Tớn dụng đú là:

- Phũng Tớn dụng I - Phũng Tớn dụng II - Phũng Tớn dụng III

Về tớnh chất nghiệp vụ, 3 phũng Tớn dụng hoạt động tương tự nhau, chỉ khỏc là mỗi phũng quản lý một số ngành hàng nhất định. Điều đú tạo sự thuận lợi cho cả khỏch hàng cũng như Ngõn hàng trong cỏc nghiệp vụ phỏt sinh.

Mỗi phũng Tớn dụng lại được chia làm 2 bộ phận chớnh, bao gồm bộ phận quan hệ trực tiếp với khỏch hàng và bộ phận tỏc nghiệp (giỏn tiếp).

Bộ phận quan hệ trực tiếp khỏch hàng cú cỏc nhiệm vụ cơ bản sau:

Thiết lập, duy trỡ và mở rộng cỏc mối quan hệ với khỏch hàng. Nhận và kiểm tra hồ sơ, chuyển đến cỏc ban, phũng liờn quan. Phõn tớch doanh nghiệp, khỏch hàng vay; đỏnh giỏ tài sản bảo đảm; tổng hợp ý kiến của cỏc đơn vị chức năng cú liờn quan. Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trỡnh duyệt cỏc khoản cho vay, bảo lónh, tài trợ thương mại…. Quản lý hậu giải ngõn. Duy trỡ và nõng cao chất lượng của nền khỏch hàng. Đề xuất hạn mức tớn dụng đối với từng khỏch hàng. Phối hợp cỏc phũng liờn quan chăm súc toàn diện khỏch hàng. Cung cấp thụng tin liờn quan cho phũng Thẩm định và Quản lý Tớn dụng. Lập cỏc bỏo cỏo về tớn dụng theo quy định. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc được Giỏm đốc phõn cụng.

Bộ phận tỏc nghiệp (giỏn tiếp) cú những nhiệm vụ chớnh sau: Quản lý khoản vay. Xem xột chứng từ mở tài khoản của khỏch hàng và mở tài khoản tiền vay. Nắm được cỏc dữ liệu về khoản cho vay và hạn mức. Thiếp lập cỏc thụng tin khỏch hàng. Nhập dữ liệu vào chương trỡnh phần mềm. Tự chịu trỏch nhiệm về tớnh đỳng đắn cỏc giao dịch nhập vào hệ thống. Cập nhật thường xuyờn dữ liệu về khỏch hàng và khoản vay. Xem xột định kỳ và ỏp dụng cỏc quy trỡnh hướng dẫn nội bộ. Thực hiện lưu giữ cỏc hồ sơ tớn dụng. Chuẩn bị cỏc số liệu thống kờ, cỏc bỏo cỏo về khoản cho vay.

2.2.2 Khối dịch vụ khỏch hàng

Khối dịch vụ khỏch hàng cú tổng cộng 4 phũng. - Phũng Thanh toỏn quốc tế

- Phũng Dịch vụ khỏch hàng Doanh nghiệp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phũng Dịch vụ khỏch hàng Cỏ nhõn.

- Phũng Tiền tệ - Kho quỹ.

Điều đỏng chỳ ý là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đỏng nhẽ ra thuộc phũng Thanh toỏn quốc tế thỡ nay vẫn là một trong những hoạt động của phũng Kế hoạch - Nguồn vốn. Trong thời gian sắp tới, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ sẽ được chuyển sang cho phũng Thanh toỏn quốc tế thay vỡ là chức năng của phũng Kế hoạch - Nguồn vốn như bõy giờ.

2.2.3. Khối Hỗ trợ kinh doanh.

Trong khối hỗ trợ kinh doanh cú 2 phũng: - Phũng Kế hoạch - Nguồn vốn.

- Phũng Thẩm định - Quản lý Tớn dụng.

Phũng Thẩm định - Quản lý Tớn dụng thực hiện các chức năng: Thẩm định cỏc dự ỏn cho vay, bảo lónh (trung, dài hạn) và cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn vượt mức phỏn quyết của Trưởng phũng Tớn dụng; tham gia ý kiến về quyết định cấp tớn dụng đối với cỏc dự ỏn trung, dài hạn và cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn vượt quỏ mức phỏn quyết của Trưởng phũng Tớn dụng. Thẩm định đề xuất về hạn mức tớn dụng và giới hạn cho vay đối với từng khỏch hàng. Thẩm định đỏnh giỏ tài sản đảm bảo nợ vay. Thư ký Hội

đồng Tớn dụng, Hội đồng xử lý rủi ro… của Sở Giao Dịch I. Giỏm sỏt chất lượng khỏch hàng xếp loại rủi ro tớn dụng của khỏch hàng vay và đỏnh giỏ phõn loại, xếp hạng khỏch hàng doanh nghiệp. Định kỳ kiểm soỏt Phũng tớn dụng trong việc giải ngõn vốn vay và kiểm tra, theo dừi sử dụng vốn vay

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 26)