Đa dạng hoá đối tợng, lĩnh vực cho vay

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 61 - 62)

2. Giải pháp phòng ngừa

2.1.Đa dạng hoá đối tợng, lĩnh vực cho vay

Đây thực chất là một biện pháp nhằm phân tán rủi ro. Do đặc thù từ khi mới thành lập, chức năng của BIDV chủ yếu là phục vụ cho xây dựng cơ bản, và xây lắp nên đối tợng khách hàng truyền thống của SGD I là các tổng công ty xây lắp. Cho đến nay, quan hệ tín dụng chủ yếu của SGD I là với các tổng công ty nhà nớc, các tổng công ty xây lắp. Trên thực tế, SGD I đã có những biện pháp hữu hiệu trong việc phân tán rủi ro, nh đa dạng hoá danh mục tín dụng, đa dạng hoá đối tợng khách hàng, từ việc chỉ cho vay chủ yếu là những đơn vị Nhà nớc tham gia xây dựng cơ bản, các tổng công ty đến nay SGD I đã cho vay nhiều đối tợng khác nh doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ gia đình…Từ chủ yếu là cho vay xây lắp, phục vụ xây dựng cơ bản, đến nay loại hình cho vay của SGD I đã đa dạng hơn, cả cho các hình thức kinh doanh mới. Tuy nhiên, qua thực tế thực tập tại SGD I, em nhận thấy, đối tợng chính của SGD I vẫn là cho vay xây lắp, có thể nói việc tập trung chủ yếu vào một đối tợng khách hàng có thể đặt SGD I trớc nguy cơ gặp phải rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Bất kỳ một hoạt động nào cũng có thể gặp phải những rủi ro, ngành xây lắp cũng có thể gặp rủi ro trong quá trình hoạt động gây tổn thất cho ngành và do đó gây thiệt hại tới các đơn vị cấp vốn cho ngành. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, ngay cả những bạn hàng truyền thống cũng đứng trớc sự cạnh tranh và có khả năng gặp phải rủi ro. Khi SGD I quá tập trung vào phát triển ngành xây lắp mà không chú trọng phát triển sang cấp tín dụng cho các ngành khác thì khi những khách hàng của SGD I là các công ty xây lắp gặp phải rủi ro làm hoạt động của ngành không thu đợc lợi nhuận thì vấn đề thanh toán nợ cho SGD I sẽ gặp khó khăn, do đó SGD I có khả năng gặp phải những khoản nợ quá hạn không mong muốn. Mặt khác việc thu hồi nợ có thể rất khó khăn, và thậm chí không có cơ hội thu hồi nợ, trong khi đó,

việc tập trung chỉ vào một đối tợng khách hàng là các công ty xây lắp dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chủ yếu do thu từ những khoản cho các công ty này vay. Không những vậy do đặc thù hoạt động trong ngành xây lắp cần có những khoản đầu t lớn và đôi khi là trong thời gian dài, những công ty xây lắp thờng vay với một khối lợng lớn, tức là họ nắm trong tay một nguồn vốn lớn của SGD I, một khi có rủi ro xảy ra làm công trình phải ngừng thi công, hoặc công trình bị sụp đổ do thiết kế không phù hợp với thực tế.. thì SGD I sẽ gặp phải thiệt hại nghiêm trọng mà nguồn thu khác sẽ không thể bù đắp đợc những thiệt hại đó, hậu quả có thể sẽ rất nghiêm trọng. Ngoài ra, trong khi đất nớc đã có nhiều biến chuyển, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng phát triển, thì các Ngân hàng cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các Ngân hàng khác, không những thế là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác..Khi đó, việc tập trung chủ yếu vào một hay một số khách hàng không phải là chính sách toàn diện, điều này có thể làm SGD I mất đi một nguồn lợi nhuận từ các ngành nghề và đối tợng khách hàng mới khi mà tín dụng Ngân hàng đang đợc các tổ chức kinh tế quan tâm trong quá trình phát triển các hoạt động kinh doanh của mình. Một giải pháp để phòng ngừa rủi ro của SGD I là giảm d nợ tín dụng đối với ngành xây lắp, tìm kiếm bạn hàng và nâng tỷ trọng cho vay đối với các ngành khác nh điện, xi măng, dầu khí, than, thép, và có thể h- ớng đến những ngành có tiềm năng và đang có cơ hội phát triển nh ngành may mặc xuất khẩu, công nghiệp tàu thuỷ, kinh doanh bất động sản, dịch vụ du lịch…Hớng trong năm tới có thể giảm tỷ trọng d nợ tín dụng đối với cho vay xây lắp xuống khoảng 25% (hiện nay con số này tơng đối lớn), và gia tăng tỷ trọng d nợ trong các ngành khác. Mặt khác có thể thấy là, SGD I có thế mạnh trong tín dụng trung và dài hạn, nhng trong khi số vốn huy động trung dài hạn và ngắn hạn là tơng đơng thì sự chênh lệch về tín dụng trung dài hạn với tín dụng ngắn hạn có thể đa đến những nguy cơ SGD I gặp phải rủi ro. Vấn đề cần chú ý đến trong quá trình điều chỉnh lại cơ cấu d nợ tín dụng đối với ngành xây lắp là không nên quá vội vàng, hoặc xem nhẹ đối tợng này. Mục tiêu là hớng tới những đối tợng mới, ngành nghề có nhiều tiềm năng và khả năng phát triển trong tơng lai chứ không phải từ bỏ những bạn hàng cũ để tìm bạn hàng mới. Do đó, hớng tới việc giảm tỷ trọng cho vay xây lắp nhằm phân tán rủi ro, nhng vẫn luôn củng cố mối quan hệ với những công ty xây lắp hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận và đem lại thu nhập cho SGD I, đảm bảo một nguồn thu ổn định cho SGD I.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 61 - 62)