Những rủi ro trong hoạt động tín dụng của SGD I

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 43 - 49)

3. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I-

3.1.2.Những rủi ro trong hoạt động tín dụng của SGD I

Có thể nói hoạt động tín dụng của SGDI đang rất tiến triển, nhng rủi ro tín dụng vẫn là vấn đề đáng quan tâm tại SGD I. Trên thực tế, tại SGD I còn những khoản nợ quá hạn cần xem xét và xử lý phù hợp.

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu mặc dù không phản ánh chính xác về chất lợng tín dụng, cũng nh thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng, nhng khi xem xét đến rủi ro tín dụng thì chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trọng cần đ- ợc nghiên cứu.

Trong các năm qua, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ của SGD I không vợt quá 2,10%, đây là một con số có thể chấp nhận đợc. Tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh vậy là một trong những nguyên nhân để SGD I đợc xếp hạng là một trong những Ngân hàng có chất lợng tín dụng tốt nhất trong toàn hệ thống và trong toàn ngành. D nợ quá hạn tại SGD I luôn ổn định ở mức thấp và thuộc loại thấp so với các Ngân hàng hiện nay. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn cha thực sự giảm qua các năm song với những cố gắng tối đa của mình, SGD I luôn kiểm soát con số này ở mức thấp nhất có thể, hạn chế phát sinh thêm nợ quá hạn.

Bảng 5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian

Đơn vị: Triệu VND.

Chỉ tiờu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Năm 2002 Số tiền 1.587 106.342 107.929 % Dư Nợ 0,03% 2,01% 2,04% Tỷ trọng 1,47% 98,53% 100,00% Năm 2003 Số tiền 1.498 97.895 99.393 % Dư Nợ 0,03% 1,96% 1,99% Tỷ trọng 1,51% 98,49% 100,00% Năm 2004 Số tiền 2.128 109.575 111.703 % Dư Nợ 0,04% 2,06% 2,10% Tỷ trọng 1,90% 98,10% 100,00% (Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng tín dụng 1-Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Khi xem xét đến những khoản nợ quá hạn phân theo thời gian, một điều dễ nhận thấy là tỷ trọng nợ quá hạn đối với những khoản vay trung và dài hạn rất cao, luôn ở mức xấp xỉ 98%, trong khi tỷ trọng những khoản nợ quá hạn ngắn hạn rất thấp chỉ gần bằng 2%. Sự chênh lệch này là rất lớn nh- ng lại phù hợp với tình hình tín dụng thực tế tại SGD I khi xem xét đến tỷ trọng những khoản tín dụng ngắn hạn so với những khoản tín dụng trung và dài hạn. Tại sao lại có con số nợ quá hạn ngắn hạn nhỏ nh vậy? Phải chăng công tác phòng ngừa rủi ro của SGD I đã thực hiện tốt đến mức hầu nh không để nợ quá hạn ngắn hạn xảy ra? Nhng nếu vậy thì giải thích sao với những khoản nợ quá hạn trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao so với tổng nợ

quá hạn. Rõ ràng con số nợ quá hạn chiếm tỷ lệ dới 2,2% so với tổng d nợ đã khẳng định công tác phòng ngừa rủi ro của SGD I đã có hiệu quả nhất định, nhng nguyên nhân thực sự của những khoản nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn là do chính các khoản tín dụng ngắn hạn. Trên thực tế, tín dụng ngắn hạn cha thực sự phát triển tại SGD I, d nợ tín dụng ngắn hạn so với tổng d nợ là tơng đối thấp chỉ khoảng 20%, do đó nếu có nợ quá hạn thì con số này cũng tơng đối nhỏ. Mặt khác, những khoản tín dụng ngắn hạn có thời gian thu hồi ngắn, tức là khách hàng vay vốn với thời gian trả nợ thoả thuận với Ngân hàng ngắn, cha đến 1 năm, đây là một yếu tố giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, vì vốn quay vòng càng lâu thì rủi ro càng lớn, khả năng thu hồi vốn càng khó khăn. Có thể nói, tín dụng ngắn hạn tại SGD I còn khá hạn chế, SGD I chỉ quyết định cho vay đối với những dự án chắc chắn và những khách hàng tin cậy. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản tín dụng ngắn hạn rất thấp và luôn ổn định dới 2% so với tổng nợ quá hạn trong khi tín dụng ngắn hạn đang có xu hớng tăng dần qua các năm. Nhờ luôn chú trọng đến yếu tố an toàn nên chất lợng tín dụng ngắn hạn tại SGD I là rất cao, những trờng hợp nợ quá hạn ngắn hạn xảy ra tại SGD I do các nguyên nhân nh cá nhân bị chết, bị tù tội, hay doanh nghiệp giải thể, phá sản. Nh vậy, SGD I rất có tiềm năng trong tín dụng ngắn hạn và hoàn toàn có cơ sở để SGD I quyết định có những chiến lợc phát triển mở rộng khai thác tín dụng ngắn hạn, việc điều chỉnh này sẽ càng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn do vốn huy động ngắn hạn và trung dài hạn là tơng đơng nhau, không những thế nó còn đem lại cho SGD I một nguồn thu nhập ổn định.

Tín dụng trung và dài hạn là một lĩnh vực đầu t truyền thống của SGD I, ngay từ khi mới thành lập d nợ tín dụng trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ tín dụng với nhiều loại hình cho vay khác nhau nh: cho vay thơng mại, cho vay theo chỉ định, cho vay uỷ thác, ODA, cho vay đồng tài trợ… Tín dụng trung dài hạn chính là thế mạnh của SGD I. D nợ tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ của SGD I, tỷ lệ này có xu hớng giảm dần qua các năm nhng vẫn ổn định ở mức cao gần 80%.

Bảng 6: Phân chia nợ quá hạn trong trung dài hạn theo chơng trình.

Đơn vị: Triệu VND.

Năm 2002 Số tiền 10.081 59.232 13.218 23.799 106.340 Tỷ trọng 9,48% 55,70% 12,43% 22,38% 100% % Dư Nợ 0,19% 1,12% 0,25% 0,45% 2,01% Năm 2003 Số tiền 10.827 54.116 9.839 23.123 97.895 Tỷ trọng 11,06% 55,28% 10,05% 23,62% 100% % Dư Nợ 0,22% 1,08% 0,20% 0,46% 2% Năm 2004 Số tiền 23.997 44.356 15.658 25.564 109.575 Tỷ trọng 21,90% 40,48% 14,29% 23,33% 100% % Dư Nợ 0,45% 0,83% 0,29% 0,48% 2,06% (Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng tín dụng 1-Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Từ bảng trên có thể nhận thấy, tỷ trọng nợ quá hạn của những khoản vay theo chỉ định của Nhà nớc chiếm phân nửa trong tổng d nợ quá hạn. Các khoản vay theo chỉ định của Nhà nớc thờng là những khoản vay không hiệu quả, mức lãi suất thấp, thời gian dài và khả năng thu hồi chậm là nguyên nhân dẫn tới gia tăng nợ quá hạn tại SGD I. Đây là một yếu tố chủ yếu khiến tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn tại SGD I luôn cao chiếm đến 98% trong tổng nợ quá hạn. SGD I đã có những biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ trọng rủi ro trong các hợp đồng tín dụng theo chỉ định của Nhà nớc nh việc SGD I đệ trình lên Chính phủ, đề nghị xoá nợ cho các dự án quá hạn trong thời gian dài không còn tài sản đảm bảo và đối tợng để thu nh các khoản nợ mà chủ nợ là các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ phải giải thể, chủ doanh nghiệp phải chịu án tù hoặc bị chết. Trong những năm gằn đây SGD I hạn chế cấp tín dụng theo hình thức này. Đây có thể là một biện pháp hiệu quả làm tỷ trọng các khoản nợ quá hạn trung dài hạn giảm do giảm khoản nợ quá hạn do cho vay theo chỉ định của Nhà nớc. Tỷ trọng nợ quá hạn theo KHNN giảm dần qua từng năm, từ mức trên 55% giảm đến 40,48% vào năm 2004. Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ SGD I đã rất chú trọng đến việc giảm thiểu nợ quá hạn trung dài hạn. Tuy nhiên, những khoản nợ quá hạn này vẫn còn tồn đọng qua các năm do việc xử lý các khoản nợ này khá phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân Ngân hàng và của các ban ngành có liên quan. Đối với các loại hình tín dụng khác nh uỷ thác, ODA..tơng đối an toàn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, luôn ở mức dao động quanh 1% so với tổng d nợ, thậm chí là còn nhỏ hơn rất nhiều. SGD I có thể khai thác thêm theo hớng những loại hình này vì các khoản tín dụng loại này tơng đối an toàn, tuy lãi suất cho các khoản tín dụng thuộc những loại hình này tơng đối thấp nhng giúp SGD I phân tán rủi ro và tạo một nguồn thu tơng đối an toàn. Xu hớng chung là giảm nợ quá hạn trung và dài hạn,

nhng thực tế là tốc độ giảm còn rất chậm. SGD I vẫn luôn nghiên cứu tới nợ quá hạn theo loại hình nhằm có những biện pháp kịp thời nhằm cơ cấu lại các khoản tín dụng theo loại hình một cách hợp lý.

Để có hoạt động tín dụng vững mạnh, thì việc theo dõi những khoản nợ quá hạn theo thành phần kinh tế cũng tơng đối quan trọng, giúp SGD I có một cái nhìn bao quát và thực tế hơn về tình hình tín dụng trong các khu vực kinh tế. Từ những phân tích đó SGD I sẽ có hớng nhận định tình hình rủi ro tín dụng với từng khu vực kinh tế và đa ra những biện pháp xử lý phù hợp. Đối tợng khách hàng truyền thống của SGD I là các doanh nghiệp Nhà nớc, nên tỷ trọng tín dụng của SGD I tập trung ở khu vực kinh tế quốc doanh, và do đó tỷ trọng nợ quá hạn của khu vực này cũng chiếm một con số khá lớn. Đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá-hiện đại hoá, với mục tiêu đạt lợi nhuận cao hơn nữa, SGD I hớng tới những khách hàng có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động của SGD I, đó là những đối tợng khách hàng mới của SGD I thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vốn cấp cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng, đồng nghĩa với vốn cấp cho khu vực KTQD giảm, cũng là một phần nguyên nhân làm nợ quá hạn trong khu vực quốc doanh có xu hớng giảm qua các năm.

Bảng 7: Nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế.

Đơn vị: Triệu VND. Chỉ tiờu Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh Tổng Năm 2002 Số tiền 98.406 9.523 107.929 Tỷ trọng 91,18% 8,82% 100% % Dư Nợ 1,86% 0,18% 2,04% Năm 2003 Số tiền 89.404 9.989 99.393 Tỷ trọng 89,95% 10,05% 100% % Dư Nợ 1,79% 0,20% 2,00% Năm 2004 Số tiền 98.410 13.293 111.703 Tỷ trọng 88,10% 11,90% 100% % Dư Nợ 1,85% 0,25% 2,10% (Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng tín dụng 1-Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Tỷ trọng nợ quá hạn trong khu vực kinh tế quốc doanh (KTQD) rất cao chiếm khoảng 90%. Qua các năm tỷ lệ này có xu hớng giảm, một nguyên nhân đã đề cập ở trên là do trong những năm gần đây SGD I mở rộng quan hệ với nhiều thành phần kinh tế, giảm cấp tín dụng cho những

doanh nghiệp quốc doanh. Nhng tỷ trọng nợ quá hạn trong khu vực này vẫn còn khá cao, do trớc đây SGD I đặc biệt đầu t theo kế hoạch Nhà nớc, hơn nữa hình thức đầu t này theo cơ chế trớc đây là hình thức cho vay bắt buộc không đợc phép từ chối dù đó là những khoản đầu t có hàm chứa rủi ro cao, hiệu quả sử dụng vốn thấp, dẫn đến d nợ quá hạn trong các thành phần KTQD ở SGD I chiếm tỷ trọng lớn. Gần đây SGD I mới đợc tham gia kinh doanh nh một Ngân hàng thơng mại mà không phải thực hiện hoàn toàn theo quyết đinh của Nhà nớc nên tỷ trọng tín dụng KTQD giảm và tỷ trọng nợ quá hạn thuộc thành phần này cũng giảm nhng cần có thêm thời gian để SGD I thực sự cân đối lại tín dụng theo thành phần kinh tế. Nh vậy, phần lớn nợ quá hạn tại SGD I là do tồn đọng từ những năm trớc và thuộc thành phần KTQD, để khắc phục tình trạng này, SGD I cần áp dụng những biện pháp tốt hơn trong việc xử lý những khoản nợ quá hạn còn tồn đọng, đồng thời áp dụng những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cho những khoản tín dụng mới từ đó giảm nợ quá hạn trong tơng lai. Mặt khác, việc mở rộng kinh doanh đối với khu vực ngoài quốc doanh là cần thiết.

Cũng trong quá trình theo dõi nợ quá hạn, việc phân chia những khoản nợ theo thời gian quá hạn của chúng cũng có ý nghĩa quan trọng giúp SGD I có một cái nhìn bao quát về tình hình nợ quá hạn tại SGD I, những khoản nợ nào có thể thu hồi_những khoản nợ quá hạn thông thờng, khoản nợ nào là khó đòi và khoản nợ nào không có khả năng thu hồi, từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp nh thúc nợ, gia hạn nợ hay thậm chí là xoá nợ đối với nhũng khoản nợ không thể thu hồi.

Bảng 8: Nợ quá hạn phân theo thời gian quá hạn

Đơn vị: Triệu VND.

Chỉ tiờu Từ 1-180ngày Từ 180-360ngày Trờn 360 ngày Tổng Năm 2002 Số tiền 3.454 39.588 64.887 107.929 Tỷ trọng 3,20% 36,68% 60,12% 100,00% % Dư Nợ 0,07% 0,75% 1,23% 2,04% Năm 2003 Số tiền 3.399 36.259 59.735 99.393 Tỷ trọng 3,42% 36,48% 60,10% 100,00% % Dư Nợ 0,07% 0,73% 1,20% 2,00% Năm 2004 Số tiền 5.319 37.234 69.149 111.703 Tỷ trọng 4.76% 33.33% 61.90% 100,00% % Dư Nợ 0,10% 0,70% 1,30% 2,10% (Nguồn số liệu: Báo cáo của Phòng tín dụng 1-Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.)

Có thể thấy những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng lớn, trên 60% tổng nợ quá hạn. Điều này có nghĩa là SGD I còn tồn tại nhiều nợ quá hạn mà chủ yếu là những khoản nợ khó đòi, và có nguy cơ trở thành những khoản nợ không thể thu hồi. Trong những năm gần đây SGD I rất tích cực trong công tác xử lý nợ một cách hiệu quả nên nợ quá hạn lâu (trên 360 ngày) giảm dần qua các năm. Trong năm 2004 lãi cha thu hồi đợc của SGD I là 25.235 triệu đồng chiếm 0,047% tổng d nợ. SGD I cũng đang có những biện pháp tích cực để thu hồi khoản này hoặc xem xét nếu thấy khả năng không thể thu hồi thì tiến hành xoá nợ.

Có thể thấy công tác xử lý nợ của SGD I đã và đang đợc thực hiện có hiệu quả, tỷ trọng nợ quá hạn luôn ở mức thấp có thể chấp nhận đợc, mặt khác sự gia tăng khoản nợ quá hạn trong những năm gần đây còn do việc chuyển đổi hoạt động của SGD I qua công tác hiện đại hoá, khi đa vào máy, các khoản nợ cha kịp thu hồi máy lập tức chuyển nợ quá hạn, nên một phần nợ quá hạn có khả năng thu hồi cao. Nhìn chung tình hình tín dụng của SGD I trong những năm vừa qua rất tốt, nhng để ổn định và tăng trởng, SGD I cần nghiên cứu tới việc phòng ngừa rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả hơn nữa.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI DO TÍN DỤNG TẠI SỞ DAO DỊCH 1NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 43 - 49)