Các giai đoạn thực hiện kiểm tốn Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục tiền, tài sản cố định, hàng tồn kho tại công ty tnhh kiểm toán vũng tàu (Trang 25 - 28)

2.1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

Đây là giai đoạn đầu của một cuộc kiểm tốn tài chính, giai đoạn này khơng chỉ là yêu cầu của cuộc kiểm tốn mà cịn là nguyên tắc cơ bản trong kiểm tốn đƣợc quy định rõ ràng trong chuẩn mực. Đối với bằng chứng kiểm tốn, giai đoạn này giúp kiểm tốn viên xác định số lƣợng bằng chứng cần thu thập trong các cuộc kiểm tốn tài chính. Quá trình lập kế hoạch kiểm tốn thƣờng bao gồm các bƣớc sau:

-Bƣớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn

Bƣớc này KTV sẽ tiếp cận và tìm hiểu về khách hàng và mục đích kiểm tốn. Mục đích kiểm tốn chính là một trong những tiêu chí để cĩ thể xác định đƣợc số lƣợng bằng chứng cần thu thập. KTV đồng thời xem xét và đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, tính liêm chính của ban giám đốc và đƣa ra quyết định kiểm tốn. Sau đĩ cơng ty kiểm tốn sẽ phân cơng cơng việc cho các thành viên tham gia cuộc kiểm tốn.

-Bƣớc 2: Thu thập thơng tin cơ sở

Để cĩ thể hiểu và đánh giá bằng chứng thu thập đƣợc, KTV phải cĩ hiểu biết về tình hình kinh doanh của cơng ty khách hàng. Các bƣớc thực hiện bao gồm:

 Kiểm tra, xem xét các tài liệu liên quan.

 Phỏng vấn, điều tra.

 Phân tích sơ bộ giúp KTV cĩ thể cĩ đƣợc những thơng tin chung nhất về tình hình doanh nghiệp, phát hiện các biến động bất thƣờng cũng nhƣ dự đốn các xu hƣớng. Kết thúc quá trình tìm hiểu thơng tin về khách hàng, KTV cần lƣu vào hồ sơ kiểm tốn.

Những thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ cho KTV cĩ đƣợc cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp cho việc đánh giá rủi ro kiểm sốt, và đánh giá tính trọng yếu.

Các thơng tin này đƣợc đánh giá thơng qua kiểm tra, xem xét các tài liệu, phỏng vấn và điều tra ngƣời cĩ thẩm quyền của khách hàng.

Những thơng tin trong quá trình thu thập bao gồm:

 Giấy phép thành lập và điều lệ cơng ty.

 Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, các kết quả của năm trƣớc.

 Biên bản họp hội đồng cổ đơng.

 Các hợp đồng của đơn vị khách hàng.

-Bƣớc 3: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

KTV căn cứ vào các thơng tin đã thu thập đƣợc để đánh giá, nhận xét nhằm đƣa ra kế hoạch kiểm tốn thích hợp.KTV tiến hành ƣớc lƣợng mức trọng yếu cĩ thể cĩ, mức trọng yếu càng cao thì số lƣợng bằng chứng thu thập càng nhiều.

KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng bộ phận hay từng khoản mục vì bằng chứng thƣờng đƣợc thu thập theo từng khoản mục hơn là theo tồn bộ báo cáo tài chính. Đồng thời KTV cũng thực hiện đánh giá rủi ro trên tồn bộ báo cáo tài chính và theo từng khoản mục dựa trên các thơng tin đã thu thập đƣợc. KTV xác định quy mơ và kiểu mẫu bằng chứng phải thu thập.

-Bƣớc 4: Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.

KTV phải tìm hiểu mọi thơng tin về HTKSNB để lập kế hoạch kiểm tốn. Các bằng chứng về sự hiểu biết về HTKSNB bao gồm:

 Những hiểu biết về mơi trƣờng kỉểm sốt.

 Hệ thống kế tốn.

 Các thủ tục kiểm sốt.

 Hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Để thu thập đƣợc các bằng chứng này phải vận dụng các phƣơng pháp sau:

 Xem xét các tài liệu của các kiểm tốn viên tiền nhiệm.

 Xem xét các điều lệ, chế độ của cơng ty.

 Quan sát mọi hoạt động của cơng ty khách hàng.

Sau khi đã triển khai các bƣớc thực hiện trong kế hoạch chiến lƣợc, kế hoạch kiểm tốn chi tiết và chƣơng trình kiểm tốn cụ thể đƣợc KTV lập.

2.1.4.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

Đây là giai đoạn thứ hai của cuộc kiểm tốn tài chính. Trong giai đoạn này, KTV thực hiện thu thập các bằng chứng kiểm tốn, căn cứ theo kế hoạch và chƣơng trình kiểm tốn đã đƣợc xây dựng. Kiểm tốn viên cần thu thập các bằng chứng kiểm tốn về:

-Thủ tục kiểm sốt: Nếu hệ thống kiểm sốt của khách hàng là hữu hiệu thì kiểm tốn viên thực hiện thủ tục kiểm sốt nhằm thu thập bằng chứng kiểm tốn. Để thực hiện các thủ tục kiểm sốt KTV thực hiện đồng thời các thủ tục nhƣ sau: Phỏng vấn, điều tra, quan sát.

-Thủ tục phân tích: Thủ tục này địi hỏi sự phán đốn cũng nhƣ kinh nghiệm của KTV, bao gồm các giai đoạn sau:

 Xem xét tính độc lập của các dữ liệu.

 Ƣớc tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ.

 Phân tích nguyên nhân chênh lệch.

 Xem xét các phát hiện qua kiểm tốn.

- Thủ tục kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết số dƣ và nghiệp vụ là cơng đoạn cuối cùng của giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Thủ tục này đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết: Đầu tiên, KTV xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật. Sau đĩ, KTV tiến hành lựa chọn các khoản mục trong tổng thể.

 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết: KTV cĩ thể áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết đối với từng khoản mục trong tổng số hoặc một nhĩm các khoản mục.

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết.

2.1.4.3 Giai đoạn kết thúc kiểm tốn

Đây là giai đoạn cuối của cuộc kiểm tốn, thƣờng vào lúc kết thúc thời gian làm việc tại cơng ty khách hàng, KTV thu thập các bằng chứng sau:

-Xem xét các khoản nợ ngồi ý muốn: Nợ ngồi ý muốn là các khoản nợ tiềm tàng mà phải đƣợc khai báo trong phần ghi chú. KTV phải thu thập các bằng chứng để đảm bảo sự khai báo này là đúng đắn. Các phƣơng pháp áp dụng:

 Phỏng vấn ban giám đốc về các khoản nợ ngồi ý muốn chƣa ghi sổ.

 Kiểm tra tài liệu: KTV xem lại các báo cáo năm hiện hành và báo cáo các năm trƣớc, các biến động của doanh nghiệp.

 Xác nhận: Các thƣ xác nhận đƣợc gửi tới các luật sƣ cung cấp dịch vụ cho khách hàng về các khoản nợ ngồi ý muốn, xác nhận của ngân hàng về các phiếu nợ phải thu đựoc chiết khấu hay sự bảo lãnh vay…

 Phân tích tính hợp lý của phí tổn pháp lý trong kỳ kiểm tốn.

-Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ: KTV cĩ trách nhiệm xem xét lại các nghiệp vụ và các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối tài sản để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nghiệp vụ, sự kiện này đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các kỹ thuật thƣờng đƣợc sử dụng:

 Phỏng vấn ban quản trị: Phỏng vấn ban quản trị về các cam kết, các thay đổi đáng kể về tài sản, thay đổi trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

 Kiểm tra tài liệu: KTV sẽ xem xét các báo cáo nội bộ đƣợc thành lập sau ngày lập bảng cân đối kế tốn.

 Xác nhận.

Cuối cùng KTV cơng bố báo cáo kiểm tốn và cĩ trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm tốn. Tùy theo kết quả của cuộc kiểm tốn, KTV cĩ thể đƣa ra các ý kiến chấp nhận tồn phần và ý kiến khơng phải là chấp nhận tồn phần. Bên cạnh đĩ, KTV phát hành thƣ quản lý với mục đích tƣ vấn những thiếu xĩt trong cơng tác quản lý tài chính kế tốn của khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục tiền, tài sản cố định, hàng tồn kho tại công ty tnhh kiểm toán vũng tàu (Trang 25 - 28)