Giới thiệu sơ lƣợc về cơng ty Thiên Thanh

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục tiền, tài sản cố định, hàng tồn kho tại công ty tnhh kiểm toán vũng tàu (Trang 74 - 106)

Giới thiệu chung:

-Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Thiên Thanh.

-Địa chỉ: số 313, đƣờng Nơ Trang Long, phƣờng 15, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.

-Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn.

-Vốn điều lệ: 560.000 USD (Năm trăm sáu mƣơi ngàn đơ la Mỹ). -Giấy đăng ký kinh doanh theo số 1020/GP-HCM ngày 03/08/2001.

Ngành nghề kinh doanh:

Hoạt động kinh doanh của cơng ty theo giấy phép là sản xuất và kinh doanh các loại lốp xe, vỏ xe.

Chế độ kế tốn:

-Hệ thống kế tốn áp dụng tại cơng ty là hệ thống kế tốn Việt Nam.

-Năm tài chính bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 cùng năm.

-Hình thức sổ kế tốn đang áp dụng là Nhật ký chung.

-Đơn vị tiền tệ đƣợc sử dụng để lập báo cáo là Đồng Việt Nam.

-Chênh lệch tỉ giá phát sinh trong kì và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kì đƣợc xử lí theo Thơng tƣ số 179/2012/TT-BTC đƣợc ban hành vào ngày 15/10/2009.

-Chế độ kế tốn áp dụng theo quyết định 15/2006/QD-BTC đƣợc ban hành vào ngày 20/03/2006.

-Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: Nhập trƣớc – Xuất trƣớc.

-Phƣơng pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên.

-Ghi nhận tài sản cố định theo Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC đƣợc ban hành vào ngày 25/04/2013.

-Tài sản cố định khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian hữu dụng ƣớc tính, phù hợp với hƣớng dẫn theo Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC đƣợc ban hành vào ngày 25/04/2013.

4.3.2 Vận dụng phƣơng pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn thơng qua kiểm tốn Báo cáo tài chính tại cơng ty Thiên Thanh kiểm tốn Báo cáo tài chính tại cơng ty Thiên Thanh

4.3.2.1 Kiểm tra vật chất

Đối với khoản mục Tiền

Mục tiêu: Đánh giá sự hiện hữu của tiền cĩ trong đơn vị tại thời điểm kết

thúc niên độ.

Cơng việc:

-KTV tiến hành chứng kiến kiểm kê tiền mặt tại quỹ của đơn vị. Nhƣng do đơn vị khách hàng ký hợp đồng và thơng báo lịch kiểm tốn sau ngày kết thúc niên độ (05/01/2014) nên KTV khơng thể trực tiếp chứng kiến kiểm kê tại thời điểm đĩ. Vì vậy biên bản kiểm kê quỹ mà đơn vị thực hiện và cung cấp lại cho KTV khơng đáng tin cậy.

-Để kiểm chứng lại xem kết quả kiểm kê của đơn vị là chính xác thì KTV sẽ yêu cầu đơn vị tiến hành thực hiện kiểm kê tại thời điểm kiểm tốn là ngày 05/01/2014 cĩ sự tham gia của KTV.

-Sau khi chốt đƣợc số dƣ cuối kỳ KTV sẽ thu thập tồn bộ các phiếu thu và chi bằng tiền mặt phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cho đến ngày thực hiện kiểm kê.

-KTV kiểm tra tính chính xác của số liệu của số dƣ trên tài khoản tiền mặt bằng cách cộng tồn bộ các phiếu chi phát sinh trong thời gian này với số dƣ cuối vừa đƣợc kiểm kê, sau đĩ trừ đi tồn bộ các phiếu thu. Từ cơng việc trên, KTV tiến hành xác định giá trị tồn quỹ thực vào ngày 31/12/2013 tại đơn vị nhƣ sau:

Giá trị kiểm kê ngày 05/01/2014: 336.979.931 đồng Giá trị phát sinh các khoản chi từ PC0001 – PC0017 bắt đầu từ ngày 31/12/2013 -> 05/01/2014 : 171.395.269 đồng

Giá trị phát sinh các khoản thu từ ngày 31/12 -> 05/01: 0 đồng  Giá trị tồn quỹ đầu kỳ ngày 01/01/2014 (theo KTV): 508.375.200 đồng  Giá trị tồn quỹ cuối kỳ ngày 31/12/2013 (theo đơn vị): 520.397.000 đồng  Giá trị chênh lệch: 12.021.800 đồng

Nhận xét:

- Ngồi việc chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt, KTV yêu cầu kiểm kê đồng loạt tất cả các quỹ tiền mặt trong cùng một thời điểm với sự quan sát của đại diện 2 bên là KTV, kế tốn trƣởng, thủ quỹ để ngăn chặn khách hàng gian lận bằng cách chuyển đổi từ quỹ này sang quỹ khác. Sau khi kết thúc, KTV tiến hành lập “Biên bản kiểm kê quỹ” để lƣu vào hồ sơ. Số liệu từ các biên bản đĩ sẽ đƣợc dùng để đối chiếu với sổ chi tiết và sổ tổng hợp của tài khoản tiền mặt. (Xem phụ lục 3).

- KTV cũng đã yêu cầu Hồng Mai cung cấp phiếu thu, chi tiền mặt nhằm tăng độ tin cậy của bằng chứng thu thập đƣợc thơng qua việc chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt.

Kết luận:

Số liệu tồn quỹ ngày 05/01/2014 dƣới sự chứng kiến kiểm kê của KTV là hồn tồn hiện hữu trong đơn vị. Tuy nhiên, sau khi thực hiện thủ tục kiểm tra lại số tiền thực tế với số tiền trong biên bản kiểm kê ngày 31/12/2013 thì phát hiện chênh lệch. KTV tiến hành phỏng vấn kế tốn và thủ quỹ về số chênh lệch trên để tìm hiểu rõ nguyên nhân cụ thể. Kết quả phỏng vấn từ nhân viên kế tốn cho thấy cĩ sự chênh lệch về giá trị nhƣ trên là do sơ suất của kế tốn trong việc ghi nhận thiếu một khoản chi phát sinh vào sáng ngày 03/01/2014. Kế tốn đã quên ghi nhận nghiệp vụ chi vào sổ sách mặc dù đã thực chi tiền. KTV tiến hành kiểm tra nghiệp vụ trên và đối chiếu tồn bộ chứng từ gốc liên quan và nhận thấy nghiệp vụ chi đã thực tế phát sinh và đơn vị đã phản ánh trung thực số tiền tồn quỹ ngày 31/12/2013.

Đối với khoản mục Tài sản cố định

Mục tiêu:

KTV cần chứng minh đƣợc sự hiện hữu và đầy đủ của TSCĐ tại đơn vị khách hàng thơng qua phƣơng pháp kiểm tra vật chất.

Cơng việc:

Tuy Thiên Thanh là khách hàng thƣờng xuyên và đã đƣợc kiểm tốn năm trƣớc nhƣng kiểm kê TSCĐ vẫn là cơng việc quan trọng và khơng thể thiếu đối với KTV. Căn cứ vào kết quả kiểm kê lƣu trong hồ sơ kiểm tốn năm trƣớc giúp cho KTV phần nào nắm rõ đƣợc tình hình chung về TSCĐ tại đơn vị, từ đĩ việc tiến hành kiểm kê đƣợc thực hiện một cách nhanh chĩng, chính xác và tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian hơn. KTV cần lƣu ý trong quá trình kiểm kê sẽ xem xét về vấn đề tình trạng sử dụng và hoạt động máy mĩc tại đơn vị. Kết quả thực hiện đƣợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 4.11: Phiếu kiểm kê TSCĐ STT Tên tài sản Đơn vị tính Số lƣợng TSCĐ Sổ sách kế tốn Kiểm kê thực tế Chênh lệch

1 Khuơn lốp loại NR 76 Cái 8 8 0

2 Khuơn lốp loại NR 59 Cái 10 10 0

3 Khuơn lốp loại NR 70 Cái 7 7 0

4 Khuơn lốp loại NR 66 Cái 3 3 0

5 Khuơn bọc cao su trong Cái 4 4 0

6 Khuơn giảm chấn Cái 5 5 0

7 Khuơn cao su để chân Cái 11 11 0

8 Nhà xƣởng Cái 2 2 0

9 Máy quét mã vạch Cái 2 2 0

10 Máy in Roland M Cái 1 1 0

11 Máy photocopy Fujixerox

Docucentre Cái 2 2 0

12 Máy in siêu tốc Sharp Cái 5 5 0

13 Hệ thống máy lạnh Sanzo Hệ

thống 2 2 0

14 Máy quét 2 mặt Avision Cái 3 3 0

15 Xe chở hàng loại trọng tải

3T Chiếc 1 1 0

16 Máy photocopy Cái 5 5 0

17 Văn phịng Cái 3 3 0

18 Máy in HP Desingjet T770 Cái 10 10 0

19 Xe tải HYUNDAI HD72 Chiếc 2 2 1

20 Xe ơ tơ TOYOTA 7 chỗ Chiếc 2 2 0

21 Xe ơ tơ 16 chỗ Chiếc 1 1 0

22 Xe container chở hàng Chiếc 3 3 0

Nhận xét:

Ngồi việc chứng kiến kiểm kê TSCĐ, KTV cần kết hợp với việc kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ để tăng độ tin cậy của bằng chứng. Các chứng từ gốc cĩ liên quan nhƣ hợp đồng, đơn đặt hàng, biên bản giao nhận, thanh lý tài sản, chứng từ thể hiện sự xét duyệt của Ban giám đốc.

Kết luận:

- Qua thực hiện kiểm kê đối với khách Thiên Thanh KTV nhận thấy các Tài sản cố định tại thời điểm kiểm kê là cĩ thực tại đơn vị, tình trạng thiết bị máy mĩc vẫn cịn hoạt động tốt và đều tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Tuy nhiên ở phần tài sản cố định loại phƣơng tiện vận tải, cĩ sự chênh lệch về tài sản đƣợc ghi nhận trong sổ sách và thực tế kiểm kê. KTV thực hiện phỏng vấn kế tốn trƣởng về sự chênh lệch trên và đƣợc đơn vị cho biết thực chất tài sản đĩ khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị mà của một cơng ty khác gửi. Để chắc chắn KTV tiến hành kiểm tra chi tiết loại tài sản trên về các vấn đề phát sinh, ghi nhận đến việc trích khấu hao xem cĩ gì khác thƣờng khơng. Mặt khác với các tài sản mua mới trong năm.

- Bên cạnh việc kiểm tra tính hiện hữu thơng qua kiểm kê, KTV cần phải xác định quyền sở hữu của đơn vị với loại tài sản đĩ thơng qua phƣơng pháp kiểm tra tài liệu.

Đối với khoản mục Hàng tồn kho

Mục tiêu:

Thơng qua việc tham gia kiểm kê hiện vật HTK để xác định sự hiện hữu và đánh giá tình trạng HTK của khách hàng.

Cơng việc:

-Trƣớc hết để giám sát quá trình thực hiện của các nhân viên, KTV yêu cầu đơn vị cung cấp kế hoạch kiểm kê, hƣớng dẫn kiểm kê.

-Đối với kiểm kê hiện vật: KTV đi vào quan sát tổng quát kho hàng, nhận diện các chủng loại HTK.

-Sau khi quan sát quy trình kiểm kê của đơn vị KTV nhận thấy quy trình kiểm kê đƣợc thực hiện nghiêm túc, tuân thủ theo hƣớng dẫn kiểm kê. Nhƣng để đảm bảo kết quả kiểm kê cũng nhƣ kiểm tra độ tin cậy của các thủ tục, KTV đã thực hiện chọn mẫu một số hàng trong kho và kiểm tra lại số lƣợng và chất lƣợng. Do số lƣợng hàng tồn kho khá lớn nên KTV thận trọng trong việc chọn mẫu kiểm tra. Sau đây là bảng kết quả kiểm kê đƣợc trích ra từ phiếu kiểm kê.

Bảng 4.12: Phiếu kiểm kê HTK hiện cĩ tại kho vào ngày 05/01/2014 STT số Tên hàng tồn kho Đơn vị tính Số liệu kiểm thực tế Số liệu theo sổ sách Chênh lệch Ghi chú 1 HH04 Lốp Michelin 155/70R13 cái 2.320 2.320 0 2 HH02 Lốp xe ơ-tơ Maxxis 195/75R16C cái 1.920 1.920 0 3 HH11 Lốp xe ơ-tơ Mixxis 145/70R13 cái 2.650 2.650 0

4 HH16 Ruột xe Cobra Thailand 275 cái 3.800 3.800 0 5 HH19 Vỏ xe Cobra Thailand 250 - 17 A911 4PR cái 2.640 2.640 0 6 HH20 Vỏ xe Aspira 80/90-17 SPR32 cái 980 980 0

7 VL07 Cao su thiên nhiên tấn 721 721 0

8 VL09 Cao su tổng hợp tấn 635 635 0

9 VL07 Than đen Kaolin tấn 540 540 0

10 VL09 Chất chống tự lƣu Scurax tấn 254 254 0

Nguồn: Số liệu từ sổ sách của cơng ty Thiên Thanh, 2013

-Giá trị hàng tồn kho trong Phiếu kiểm kê tại thời KTV chứng kiến kiểm kê ngày 05/01/2014 là: 8.270.190.000 đồng.

-Tổng giá trị HTK trong Phiếu kiểm kê đã nhập kho đƣợc tính tốn dựa trên sổ chi tiết HTK từ ngày 01/01/2014 đến ngày 05/01/2014: 1.234.100.000 đồng.

-Tổng giá trị HTK trong Phiếu kiểm kê đã xuất kho đƣợc tính tốn dựa trên sổ chi tiết HTK từ ngày 01/01/2014 đến ngày 05/01/2014: 1.910.320.000 đồng.

-Giá trị các loại HTK trong danh sách trên tại ngày 31/12/2013 là:

Nhận xét:

- Theo chuẩn mực kiểm tốn số 501 đoạn A9, vì một số lý do thực tế, việc kiểm kê hiện vật HTK cĩ thể đƣợc tiến hành tại ngày khác với ngày kết thúc kỳ kế tốn. Việc kiểm kê này cĩ thể đƣợc thực hiện trong cả hai trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm tốn kiểm kê HTK theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hay kiểm kê định kỳ. Khi áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch tốn HTK, đơn vị cĩ thể thực hiện kiểm kê hiện vật hoặc các thử nghiệm khác để kiểm tra độ tin cậy của thơng tin về số lƣợng HTK đƣợc ghi trong sổ kế tốn HTK thƣờng xuyên của đơn vị. Trong một số trƣờng hợp, Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn hoặc KTV cĩ thể phát hiện ra sự khác biệt giữa sổ kế tốn HTK thƣờng xuyên và số lƣợng hiện vật HTK thực tế; điều này cĩ thể cho thấy các kiểm sốt đối với sự biến động của HTK hoạt động khơng hiệu quả.

- Khi thiết kế các thủ tục kiểm tốn để thu thập bằng chứng kiểm tốn về việc liệu các biến động trong số lƣợng HTK giữa ngày kiểm kê và sổ kế tốn HTK cuối cùng cĩ đƣợc ghi chép đúng đắn hay khơng, các vấn đề liên quan mà KTV cần xem xét bao gồm:

+ Sổ kế tốn HTK theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên cĩ đƣợc điều chỉnh đúng đắn hay khơng.

+ Độ tin cậy của sổ kế tốn HTK của đơn vị.

+Lý do của các khác biệt đáng kể giữa các thơng tin thu thập đƣợc trong quá trình kiểm kê hiện vật và sổ kế tốn HTK.

-KTV cũng nên xem xét đến việc HTK đƣợc bên thứ ba kiểm sốt và bảo quản bằng cách gửi thƣ xác nhận từ bên ngồi. Tùy từng trƣờng hợp, ví dụ, khi thơng tin thu thập đƣợc làm phát sinh nghi ngờ về tính chính trực và tính khách quan của bên thứ ba, KTV cĩ thể thấy cần thực hiện các thủ tục kiểm tốn khác thay thế hoặc bổ sung cho thủ tục xác nhận với bên thứ ba. Các thủ tục kiểm tốn khác bao gồm:

+ Tham gia, hoặc bố trí một KTV khác tham gia kiểm kê hiện vật HTK của bên thứ ba, nếu cĩ thể.

+Thu thập báo cáo của một KTV khác, hoặc báo cáo của một KTV của tổ chức cung cấp dịch vụ về tính đầy đủ và thích hợp của kiểm sốt nội bộ của bên thứ ba để đảm bảo rằng HTK đƣợc kiểm kê đúng đắn và đƣợc bảo vệ thích đáng.

+ Kiểm tra các tài liệu liên quan đến HTK do bên thứ ba nắm giữ, ví dụ, phiếu nhập kho.

+Yêu cầu xác nhận từ các bên khác khi HTK đã đƣợc đem ra thế chấp.

Kết luận: Số liệu thực tế kiểm kê khớp đúng với số liệu trên biên bản

4.3.2.2 Kiểm tra tài liệu

Đối với khoản mục Tiền

Mục tiêu: KTV thực hiện thủ tục kiểm tra tài liệu đối với khoản mục tiền nhằm đánh giá xem đơn vị cĩ ghi nhận đầy đủ và hạch tốn đúng kỳ các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền hay khơng và tính hợp lý của nghiệp vụ phát sinh đĩ.

Cơng việc:

-KTV kiểm tra nghiệp vụ thu chi tiền mặt bằng cách chọn mẫu một số phiếu thu, phiếu chi. Để thực hiên cơng việc, kiểm tốn viên yêu cầu đơn vị cung cấp sổ chi tiết tài khoản tiền và chọn mẫu: 10 nghiệp vụ chi tiền mặt và 10 nghiệp vụ thu tiền mặt.

-Trong đĩ, KTV tiến hành kiểm tra việc đánh số thứ tự, tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi kết hợp kiểm tra các chứng từ liên quan nhƣ giấy đề nghị tạm ứng, giấy nộp tiền. Sau khi đã kiểm tra chứng từ, KTV thận trọng đối chiếu số tiền trên chứng từ với giá trị trên sổ cái và sổ chi tiết để đảm bảo các nghiệp vụ đƣợc ghi nhận đúng và đầy đủ. Sau đây là kết quả làm việc:

Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các phiếu chi đã kiểm tra

ĐVT: đồng STT Ngày chứng từ Số chứng từ

Diễn giải Số tiền Đã kiểm

tra

1 05/01/2013 PC0013 Mua nguyên vật liệu

chính cao su nhân tạo. 15.674.234 a,b

2 27/02/2013 PC0067 Chi tiếp khách 16.780.000 a

3 05/03/2013 PC0123 Mua nguyên vật liệu

chính cao su thiên nhiên. 17.658.912 a,b

4 15/04/2013 PC0274 Chi tiền điện tháng 4 17.865.438 a,b

5 01/05/2013 PC0423 Chi tiếp khách 13.473.214 a

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục tiền, tài sản cố định, hàng tồn kho tại công ty tnhh kiểm toán vũng tàu (Trang 74 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)